Mô hình nuôi cá mụ cọp bằng lồng bè được quản lý và chăm sóc chặt chẽ, cá nuôi phát triển tốt, tại các điểm xây dựng mô hình cá có tỷ lệ sống trên 70, đạt hiệu quả kinh tế, năng suất cao, có khả năng nhân rộng.
Vừa qua, tại Hà Nội, đề tài “Nghiên cứu phương pháp phát hiện virus gây bệnh và sản xuất vacxin phòng bệnh hoại tử thần kinh (VNN) cho cá mú nuôi” do TS Phạm Thị Tâm cùng các cộng sự ở Viện Đại học Mở Hà Nội, Trung tâm Quốc gia Giống hải sản miền Bắc, trường Đại học Nông Lâm Huế, Viện Công nghệ Sinh học thực hiện đã được nghiệm thu.
Chỉ cần vài giờ thả lưới, ngư dân cũng có thể bắt được hàng ngàn con cá mú giống, người ít cũng từ 700 – 800 con, với giá thu mua hiện tại khoảng 1.000 – 1.200 đồng/con. Như vậy, mỗi đêm người dân cũng kiếm được tiền triệu từ cá mú.
Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Năm Căn cho biết, thực hiện thí điểm mô hình nuôi cá mú trân châu trong ao đất, từ nguồn vốn khoa học công nghệ năm 2014, huyện đã đầu tư 1.300 con giống cho 4 hộ nông dân ở các xã Hàm Rồng, Đất Mới và Tam Giang Đông. Hiện nay, loại cá này đang phát triển tốt, hứa hẹn triển vọng rất cao từ mô hình này.
Cá mú là một trong những loài cá biển có giá trị kinh tế cao. Chúng được nuôi nhiều ở các nước như: Trung quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines, Brunei và Việt Nam,…
Chưa kịp vui mừng khi một con cá mập cắn câu, người đàn ông đã khá bất ngờ chứng kiến con cá mú khổng lồ “cướp công” chỉ với một cú đớp nhanh gọn và dứt khoát.
Cá mú là một trong những loài cá biển có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon, chúng được nuôi phổ biến ở các nước châu á như Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan.
Vì người nuôi trồng thủy sản