Cá ngừ đại dương là một trong các đối tượng thủy sản xuất khẩu chủ lực của nước ta, đứng hàng thứ ba về giá trị xuất khẩu sau tôm sú và cá tra/cá basa. Tuy nhiên, sản phẩm cá ngừ dành cho xuất khẩu hiện nay đều được khai thác từ ngoài biển khơi.
Khai thác cá ngừ đại dương giống (CNĐDG) bằng lưới vây là nguồn cung cấp giống, tiền đề để phát triển nghề nuôi cá ngừ đại dương ở nước ta.
Lần đầu tiên một doanh nghiệp ở Phú Yên liên kết với một kỹ sư điện và ngư dân đưa bộ thiết bị gây tê bằng điện vào thử nghiệm trong khai thác cá ngừ đại dương, với kết quả mang lại rất khả quan. Thiết bị này giúp ngư dân giảm tổn thất trong quá trình khai thác, cá câu được đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, giá bán cao hơn giá thị trường cùng thời điểm.
Lãnh đạo tỉnh Bình Định khẳng định quyết tâm thực hiện mô hình khai thác cá ngừ đại dương theo công nghệ Nhật Bản.
Cá ngừ câu lên phải được xử lý nhanh trong 2 phút để đảm bảo chất lượng. Nếu ngư dân Việt Nam làm được điều này thì cá ngừ Việt Nam sẽ có chất lượng tốt, vào được các chuỗi bán hàng cao cấp.
Trong một phòng thí nghiệm kín ở Viện Nghiên cứu Biển và Khoa học Môi trường thuộc Đại học Maryland (Baltimore), các nhà khoa học đang cố gắng thử nghiệm nuôi ấu trùng cá ngừ vây xanh trong các bể kính. Bước đầu, họ phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
Nằm ngoài khơi cách bờ biển đảo Hawaii (Mỹ) vài cây số sắp tới sẽ có một trang trại nuôi cá tự động hóa với những chiếc bể nuôi hình quả cầu khổng lồ ở sâu cách mặt biển 1.300 feet (396 mét). Dự án Quả cầu đại đương (Oceansphere) này sẽ nuôi 1.000 tấn cá ngừ ahi và vi xanh được ương từ trứng cá.
Được coi là nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao nhất trong các mặt hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, nhưng thời gian gần đây, xuất khẩu cá ngừ đang cho thấy sụt giảm dù các doanh nghiệp đang nỗ lực mở rộng thị trường.
Vì người nuôi trồng thủy sản