Lưu trữ cho từ khóa: Cá sặc
Sinh sản nhân tạo cá sặc rằn
Cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) còn được gọi là cá bổi, được nuôi nhiều ở ĐBSCL, dễ sinh sản.
Nuôi ghép cá thát lát cườm với cá sặc rằng
Nuôi cá sặc rằn thương phẩm
An Giang: Hiệu quả từ mô hình nuôi cá sặc rằn
Cách đây 6 tháng, trên diện tích 500m2 ao, ông Dương Văn Sắt (ngụ thị trấn Phú Hòa, Thoại Sơn) thả 41kg con giống cá sặc rằn (loại 90 con/kg), nay đạt trọng lượng 12 con/kg. Dự kiến, trung tuần tháng 10-2014, ông thu hoạch với sản lượng dự kiến trên 1 tấn/500m2, thu lợi nhuận từ 25-30 triệu đồng.
Triển vọng mô hình ương cá sặc bổi
Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh Cà Mau phối hợp với Sở LÐ-TB&XH chọn hộ ông Nguyễn Hoàng Sỹ, ấp 18, xã Khánh Thuận, huyện U Minh để thực hiện mô hình dạy nghề ương cá sặc bổi giống trên đất rừng.
Cá sặc bướm: nhỏ mà lợi ích không nhỏ!
Trước đây, dù không phải là sản phẩm khai thác chính nhưng ở Cà Mau sản lượng cá sặt bướm (cá sặt) cũng đạt hàng trăm tấn mỗi năm dưới dạng mắm đồng, khô sặt.
Kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn
Khi sinh sản, con đực và con cái ghép tình với nhau nơi yên tĩnh gần bờ có cây cỏ thủy sinh để đẻ trứng. Khi cá cái đẻ xong, cá đực thường gom trứng vào miệng và nhả trở lại mặt nước dưới dạng tổ bọt. Trong giai đoạn phôi thai và giai đoạn cá mới nở, cá đực và cá cái thay nhau canh gác để bảo vệ tổ đàn con của chúng.
Một số bệnh thường gặp trên cá sặc rằn và cách điều trị
Bệnh xuất huyết, Bệnh nấm thủy mi, Bệnh đốm trắng (bệnh trùng quả dưa), Bệnh trùng bánh xe… là những bệnh thường gặp trên cá sặc rằn.
Kỹ thuật nuôi cá Sặc Rằn
Hiện nay cá Sặc Rằn được nuôi rất phổ biến và có giá bán ổn định, tuy nhiên hiệu quả nuôi cá Sặc Rằn còn chưa cao do người dân chưa nắm vững được đặc tính sinh học và kỹ thuật nuôi của loài cá này.