Cá bống kèo đang được nhiều người dân các tỉnh ĐBSCL quan tâm và phát triển nuôi thương phẩm. Cá có thể đạt sản lượng lớn, giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon và đang được thị trường trong nước chào đón. Hiện, tại Tiền Giang cá bống kèo bán buôn có giá khoảng 95.000 đồng/kg.
Đối mặt với sự thay đổi của chi phí và ổn định nguồn cung nguyên liệu, ngành sản xuất thức ăn phải điều chỉnh công thức liên tục dựa trên một nền tảng cơ bản. Theo đó, đối mặt với chi phí thức ăn cao, các trang trại sẽ thường xuyên tiến hành những thử nghiệm thực nghiệm để xác định các loại thức ăn có lợi nhất và tối ưu hóa các chương trình cho ăn thành công nhất.
Nhằm góp phần đưa thêm kiến thức đến đông đảo bà con nuôi tôm trên cả nước, Thủy sản Việt Nam xin chia sẻ kinh nghiệm nuôi TTCT thành công bằng vi sinh kết hợp với chanh và tỏi của anh Nguyễn Ngọc Tuấn (Tấm) ở ấp Trí Đồ, xã Bình Đông, thị xã Gò Công, Tiền Giang.
Trong nuôi thủy sản hiện nay, bệnh cong thân và đục cơ trên tôm nuôi (đặc biệt là tôm thẻ chân trắng) thường xảy ra, nhiều nhất ở những ao có độ mặn thấp và nuôi với mật độ dày.
Có 4 yếu tố quan trọng tác động đến giá thành tôm nuôi của Việt Nam: Chất lượng con giống; Thức ăn nuôi tôm; Thuốc thú y thủy sản và các loại chế phẩm; Tâm lý và nhận thức của người nuôi. Cả 4 yếu tố này đang tồn tại nhiều vấn đề dẫn đến giá thành nuôi tôm của Việt Nam cao hơn so với các nước.
Để vận hành được quy trình Biofloc trong nuôi tôm công nghiệp, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, đặc biệt là sự chuyển hóa nitơ vô cơ thành nguồn dinh dưỡng nhờ hệ vi khuẩn nitrat hóa.
Việt Nam là một trong những nước sản xuất và xuất khẩu tôm lớn trên thế giới. Tuy nhiên, một nghịch lý lâu nay vẫn xảy ra và dường như chỉ có ở nước ta, đó là tình trạng, chi phí nuôi tôm luôn rất cao, giá bán cũng cao, nhưng nông dân lại khó giàu. Vì sao vậy?
Bên cạnh việc lựa chọn các công ty cung cấp tôm giống có uy tín, thương hiệu tốt thì việc kiểm tra, đánh giá chất lượng tôm giống trước khi quyết định mua, thả giống cần được người nuôi quan tâm và thực hiện tốt hơn.
Vitamin C đã được nghiên cứu và đánh giá là một yếu tố dinh dưỡng vi lượng thiết yếu cho tôm, cá. Sử dụng Vitamin C trong quá trình nuôi là rất cần thiết, có thể mang lại hiệu quả và lợi ích kinh tế cho người dân.
Tốc độ tăng trưởng kém, bệnh tật, tỉ lệ chết xảy ra ở các ao nuôi tôm ngay cả khi mọi biến số quan trọng của chất lượng nước được đo trong cột nước ở trong mức chấp nhận được, tình trạng đáy ao xấu được cho là hạn chế nghiêm trọng đến năng suất nuôi của ao nuôi bán thâm canh và thâm canh.