Để nuôi tôm không còn là “canh bạc”
Dịch bệnh luôn là nỗi ám ảnh đối với người nuôi tôm. Đây chính là nguyên nhân khiến nuôi tôm thua lỗ trong nhiều năm qua.
Dịch bệnh luôn là nỗi ám ảnh đối với người nuôi tôm. Đây chính là nguyên nhân khiến nuôi tôm thua lỗ trong nhiều năm qua.
Trong quá trình nuôi trồng thủy sản, người nuôi cần tăng cường sức đề kháng cho động vật thủy sản, để giúp giảm thiểu vật nuôi bị mắc bệnh.
Biến động của thời tiết như rét đậm, rét hại, xâm nhập mặn đã làm sức đề kháng của cá nuôi bị suy giảm, tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập, gây ra các bệnh.
Việc theo dõi sức khỏe của tôm rất quan trọng và cần được thực hiện liên tục trong suốt thời gian nuôi. Nhờ đó có thể phát hiện sớm các dấu hiệu bất ổn và kịp thời xử lý. Căn cứ theo số ngày nuôi tính từ khi thả giống và dựa vào kinh nghiệm, người nuôi tôm nên dự báo các thời điểm tôm có thể bị sự cố để quan sát, theo dõi kỹ hơn từ nhiều ngày trước đó.
Theo các nhà khoa học, khí H2S luôn hiện diện trong ao nuôi và gây chết tôm hàng đêm. Vì vậy, việc ngăn chặn khí H2S được xem là giải pháp quan trọng để phòng ngừa tôm nuôi bị thiệt hại.
Nuôi cá lóc có thể đầu tư ở các mức độ khác nhau, không nhất thiết cần nhiều diện tích; người nuôi có thể đầu tư ở mức độ sản xuất thâm canh nhưng cũng có thể sử dụng các ao nhỏ hoặc nuôi trong bè, giai, bể xi măng hoặc lót bạt.
Trong những năm qua, khi nghề nuôi tôm gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, người dân đã biết áp dụng mô hình nuôi tôm – cá kết hợp. Đến nay, việc nuôi ghép các loài cá rồi lấy nước vào ao nuôi tôm rất phổ biến và cho hiệu quả khá cao.
Theo Chi cục Thủy sản các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL, do ảnh hưởng các đợt không khí lạnh, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm chênh lệch lớn cộng với mưa trái mùa đã gây thiệt hại tôm nuôi.
Hiện nay, mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp đang được áp dụng rộng rãi do phù hợp với khả năng đầu tư của nhiều nông dân.