“Hướng dẫn chẩn đoán bệnh của động vật thủy sản ở châu Á” hoặc “Hướng dẫn chẩn đoán bệnh ở châu Á” là một tài liệu hướng dẫn chẩn đoán toàn diện, cập nhật về các mầm bệnh và loại bệnh đã được liệt kê trong Hệ thống báo cáo hàng quí về bệnh động vật thủy sản của NACA/FAO/OIE, bao gồm cả một số bệnh khác ở khu vực châu Á.
Bà Nguyễn Thị Hương Thảo, Phó Trưởng phòng Khuyến ngư, Trung tâm KN-KN Khánh Hòa cho biết, ngày 3/5/2014 trung tâm triển khai thí điểm mô hình “Nuôi tôm sú luân canh – rong câu trong ao nước lợ”.
Không chỉ lựa chọn thức ăn đảm bảo chất lượng, phù hợp từng giai đoạn phát triển của cá…, người nuôi cần bảo quản thức ăn đúng cách để thức ăn được sử dụng hiệu quả nhất.
Sự phối hợp giữa ngành nông nghiệp với chính quyền địa phương, giữa cán bộ kỹ thuật cơ sở của ngành nông nghiệp với nhau trong thời gian qua chưa thật sự mang lại hiệu quả, nhất là trong quản lý dịch bệnh trên tôm nuôi. Vì thế, việc Sở NN&PTNT triển khai cơ chế phối hợp trong hoạt động là một giải pháp cần thiết.
Ngày 15-10-2014, ông Nguyễn Văn Buội – Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã có chuyến khảo sát mô hình nuôi cá rô phi lồng bè của Công ty Cổ phần thủy hải sản An Phú, tại xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách.
Chia sẻ giải pháp phòng ngừa dựa trên cơ sở hiểu biết đặc điểm của mầm bệnh và đường lây, động thái học của mầm bệnh và tương tác của mầm bệnh với vật chủ và môi trường.
Ngoài việc giảm vật chất hữu cơ và vật chất dinh dưỡng trong hệ thống nuôi bằng cách quản lý chất lượng thức ăn và quản lý cho ăn thì hệ thống xử lý nước thải và các phương pháp sinh học cũng được nghiên cứu.
Có người ví tôm thẻ chân trắng (TTCT) giống như một cô gái yếu đuối, với những đặc tính khá “đỏng đảnh”, tuy vậy, nếu nắm bắt được điểm mạnh, yếu của đối tượng này sẽ mang lại thành công lớn.