Hải sâm cát (Holothuria scabra) là loài thân mềm, sống ở vùng nước nông ven biển, có giá trị dinh dưỡng cao, được sử dụng nhiều trong y học. Do thức ăn chủ yếu của hải sâm là mùn bã hữu cơ nên hải sâm được nuôi ghép với các loài tôm, cá khác, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Phát huy lợi thế trong vùng hồ Thủy điện Sơn La và các công trình thủy điện trên địa bàn, nhữngnăm gần đây, huyện Mường La chú trọng phát triển nghề nuôi cá lồng cho các xã vùng lòng hồ, tạo ra hướng phát triển kinh tế mới cho nông dân…
Những năm gần đây, dịch bệnh trên tôm nuôi nước lợ diễn biến phức tạp dẫn đến rủi ro trong nuôi tôm cao, chi phí nuôi tôm ngày càng tăng. Trước tình hình này, mô hình nuôi tôm an toàn sinh học bằng cách tận dụng bã mía được xem là giải pháp nuôi tôm mới, bước đầu mang lại hiệu quả.
Trong nuôi cá, thức ăn luôn chiếm chi phí cao. Việc hiểu biết về nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cơ bản sẽ giúp người nuôi cá tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận.
Bệnh hoại tử gan tụy thường gây chết tôm hàng loạt trong giai đoạn từ khi thả giống đến 45 ngày tuổi. Để hạn chế bệnh này, người nuôi cần đặc biệt lưu ý các biện pháp phòng tránh.
Đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu đạt sản lượng 10.000 tấn cá nước lạnh (7.287 tấn cá tầm và 2.713 tấn cá hồi), đó là mục tiêu cơ bản của dự thảo Quy hoạch phát triển cá nước lạnh đến năm 2020. Mục tiêu này đã được đưa ra thảo luận tại Hội thảo góp ý Quy hoạch phát triển cá nước lạnh được tổ chức ngày 16/9/2014 tại Lâm Đồng.
Xu hướng mới của nông nghiệp đô thị và nghề làm vườn hiện nay thiên về trồng trọt các loại rau màu địa phương với mục đích cung cấp thực phẩm tại chỗ cho con người. Ở đô thị thì “tấc đất tấc vàng”, do đó người ta thường tận dụng các khu nhà kho cũ, hoặc thậm chí làm tầng hầm ngầm dưới đất để trồng rau trong nhà và cung cấp ánh sáng nhân tạo cho cây trồng.
Tôm càng xanh là loài giáp xác nếu muốn tăng trưởng và phát triển thì phải qua quá trình lột xác. Loài tôm càng xanh có đặc tính hay ăn thịt lẫn nhau. Những con mới lột xác vỏ mềm, nằm một chỗ sẽ là miếng mồi ngon cho những con tôm vỏ cứng khác lúc đói (thường sau 3-6 giờ lột xác tôm mới hoạt động bình thường trở lại).
Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Năm Căn cho biết, thực hiện thí điểm mô hình nuôi cá mú trân châu trong ao đất, từ nguồn vốn khoa học công nghệ năm 2014, huyện đã đầu tư 1.300 con giống cho 4 hộ nông dân ở các xã Hàm Rồng, Đất Mới và Tam Giang Đông. Hiện nay, loại cá này đang phát triển tốt, hứa hẹn triển vọng rất cao từ mô hình này.