Dự báo thời gian tới nắng nóng sẽ chấm dứt hoàn toàn trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, mưa sẽ nhiều và liên tục hơn, lượng nước lớn, kèm theo là nhiệt độ không khí thấp sẽ làm cho nhiệt độ, độ mặn, pH và Oxy hòa tan trong ao nuôi tôm giảm đột ngột dẫn đến tôm bị sốc môi trường, dễ phát sinh dịch bệnh. Do đó, người nuôi tôm cần có kinh nghiệm và biết cách xử lý trong giai đoạn này.
Ứng dụng chế phẩm vi sinh hay còn gọi là Probiotic trong nuôi trồng thủy sản đã mang lại hiệu quả thiết thực cho nghề nuôi tôm và đảm bảo sự phát triển bền vững thông qua việc giảm thiểu các tác động của môi trường.
Để các sản phẩm thủy sản khi đưa ra thị trường được đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, tất cả các khâu trong sản xuất thủy sản cần tuân thủ đúng quy trình.
EMS/AHPND là một thách thức nghiêm trọng đối với ngành nuôi tôm. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng này, người nuôi cần phải có sự nhìn nhận sâu hơn và toàn diện hơn để quản lý bệnh và tiến đến một ngành tôm bền vững.
Để đối phó với hạn mặn, người nuôi tôm cần: Cải tiến quy trình nuôi, chủ động cập nhật thông tin dự báo, quy hoạch lại vùng nuôi, tích cực bổ sung các chất dinh dưỡng.
Xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước và thiếu hệ thống tiêu thoát nước đã dẫn đến nhiều khó khăn cho con tôm. Để nghề nuôi tôm phát triển bền vững và đạt hiệu quả như mong đợi, thiết nghĩ cần phải “cải tổ” nguồn nước nuôi đối tượng này.
Theo các nghiên cứu, côn trùng là nguồn thức ăn tiềm năng có thể cung cấp hàm lượng cao các loại protein, chất béo cho tôm nuôi và là loại thức ăn bền vững cho các loài động vật thủy sản.
Để nuôi tôm thành công, người nuôi cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng bệnh trong suốt quá trình nuôi, ngay từ khâu cải tạo ao, sử dụng con giống sạch bệnh đến việc quản lý môi trường nuôi sạch.