Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là mầm bệnh nguy hiểm, nó gây chết tôm và thiệt hại kinh tế rất lớn trong thời gian gần đây. Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus hiện nay được xác định là tác nhân gây bệnh EMS/AHPND trên tôm.
Virút hội chứng đốm trắng (WSSV) là tác nhân gây bệnh đốm trắng (WSD) trên tôm cực kỳ nguy hiểm và gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng nhất cho ngành nuôi trồng thủy sản.
Chưa kịp vui mừng khi một con cá mập cắn câu, người đàn ông đã khá bất ngờ chứng kiến con cá mú khổng lồ “cướp công” chỉ với một cú đớp nhanh gọn và dứt khoát.
Theo kinh nghiệm của các hộ nuôi tôm, năm nào nước lũ đổ về nhiều, nguồn nước ngọt tự nhiên dồi dào, nông dân không cần phải xử lý nước, giúp tôm mau lớn.
Với giá bán trên thị trường 280.000 – 300.000 đồng/kg, chạch lấu nuôi trên sông Bình Di, giáp ranh Campuchia là loại cá mang đến cho người dân An Giang thu nhập khá.
Nhận thấy, vào mùa lũ các loại rau, củ, quả thường có giá khá cao nên những năm gần đây, khi bắt đầu vụ tôm càng xanh mùa lũ, hàng trăm hộ dân ở huyện Lấp Vò đã tận dụng diện tích đất bờ bao nuôi tôm, để trồng các loại rau màu ngắn ngày như bầu, bí đỏ, khổ qua, dưa hấu, đậu bắp, cà tím…
Hạn chế việc sử dụng thuốc kháng sinh và hóa chất trong nuôi tôm đóng vai trò chính trong việc hướng đến ngành công nghiệp nuôi bền vững hơn, dưới đây là những kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi tôm sú ở mật độ thưa hạn chế sử dụng hóa chất.
Nắng nóng kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến sự sinh trưởng của tôm nuôi. Người nuôi tôm cần hiểu rõ những tác động này và nắm được giải pháp phòng tránh thích hợp.