Nhằm cải thiện môi trường, nhất là môi trường các ao, đầm nuôi tôm bị dịch bệnh, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh đã triển khai áp dụng mô hình chuyển đổi nuôi một số loài cá biển trong ao. Mô hình bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân.
Cũng là nuôi cá trắm cỏ lồng bè trên lòng hồ Hòa Bình, nhưng dự án do T.Ư Hội NDVN triển khai ở xã Thái Thịnh (TP.Hòa Bình) khiến người dân yên tâm hơn bởi đàn cá được phòng, chống dịch bệnh chu đáo.
Nắng nóng là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh EMS bùng phát. Đây thật sự là nỗi lo của người nuôi tôm. Tuy nhiên, nếu đảm bảo đúng qui trình kỹ thuật nuôi, một mùa vụ thành công trong mùa nắng nóng là không quá xa vời.
Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn nên có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, dưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác.
Trứng tôm càng xanh 20g nấu canh với trứng chim sẻ (2 – 3 quả), ăn trong ngày là một trong 3 bài thuốc kích thích sinh dục, chữa liệt dương, mộng tinh.
Do khai thác bừa bãi bằng các phương tiện hủy diệt, do môi trường thích hợp trong tự nhiên ngày càng thu hẹp lại nên chạch đồng trở nên khan hiếm, giá bán cao. Chính vì thế, ngành nuôi trồng thủy sản đã nghiên cứu việc sinh sản nhân tạo, nuôi chạch đồng.
Đó là “biệt danh” du khách trong nước và nước ngoài đặt cho doanh nhân Hồ Phi Thủy, Giám đốc Công ty Ngọc trai Ngọc Hiền (ảnh bên). Đây là doanh nghiệp duy nhất nuôi cấy ngọc trai ở Phú Quốc hiện nay.
Công ty MSC Animal Health đã ra mắt một loại vắc xin thủy sản mới, được xem là một phương pháp đầy hứa hẹn để bảo vệ cá rô phi và các loại cá khác chống lại chủng Streptococcus agalactiae typ 1.