Hội chứng tôm chết sớm (EMS), còn được gọi là bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), thường tác động đến hậu ấu trùng tôm giống (postlarvae) trong vòng 20 đến 30 ngày sau khi thả và có thể gây chết đến 100%.
Một nghiên cứu trên ao nuôi bị nhiễm EMS (Hội chứng tôm chết sớm) năm 2012 có thể giúp người nuôi tôm ngăn chặn được bệnh EMS bằng cách làm tốt các khâu kỹ thuật.
Việc lạm dụng kháng sinh trong nuôi tôm gây ra nhiều hệ lụy, không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản xuất khẩu, sức khỏe người tiêu dùng, người nuôi tôm mà môi trường sinh thái cũng bị tác động xấu.
Cá lóc là loại cá nước ngọt, thịt ngon, dễ nuôi. Trong điều kiện nông hộ có diện tích đất hạn hẹp hoặc không có đất, có thể nuôi cá lóc với nhiều loại hình khác nhau.
Do sự phát triển nhanh, thiếu quy hoạch, công tác quản lý môi trường còn chồng chéo giữa các bộ, ngành… dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực này tiếp tục gia tăng.
Cua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa học là Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế cao…
Cá kèo là loài sống chủ yếu ở vùng nước lợ và nước mặn, nhưng cũng có thể sống ở nước ngọt. Chúng làm hang ở các bãi bùn và có thể trườn lên trên các bãi này để đi lại và tìm kiếm thức ăn.
Hệ thống nuôi vèo siêu thâm canh hiện nay giúp tăng đáng kể lợi nhuận cho người nuôi tôm. Kết quả nuôi trong trại vèo giúp tôm con khỏe mạnh, đồng đều hơn và chúng có thể tăng trưởng bù khi thả trong ao nuôi.
Cá rô phi đỏ (red Tilapia), thường gọi cá điêu hồng được nhập vào nước ta năm 1985 từ Malaysia. Cá rô phi đỏ là loài cá dễ nuôi, nhanh lớn, chất lượng thịt ngon và rất được giới tiêu dùng ưa chuộng.