Do việc sử dụng kháng sinh ngày càng hạn chế, ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang tìm kiếm các loại thức ăn bổ sung mới để cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe của động vật thủy sản. Sodium butyrate có tiềm năng là một chất bổ sung cho chế độ ăn của tôm biển giúp cải thiện cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột và năng suất tôm.
Cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) và Cá chình (Anguilla sp) là 2 loài đặc sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, ngoài tiêu thụ nội địa, chủ yếu để xuất khẩu sang Hồng Kông, Đài Loan…
Tổng cục Thủy sản yêu cầu các cơ quan chức năng các địa phương cần tập trung khống chế Oxytetracyline, khuyến cáo người dân ngừng sử dụng thuốc 3-4 tuần trước khi thu hoạch để đào thải hết dư lượng chất này trong tôm nuôi.
Cá trê dễ nuôi, sinh trưởng nhanh, có thể nuôi trong bể, ao nhỏ vài chục mét vuông đến ao rộng vài trăm mét vuông, nuôi đơn, nuôi ghép đều được. Các loài cá trê nói chung đều có tính chịu đựng cao với môi trường khắc nghiệt như: ao tù, mương rãnh, nơi có hàm lượng oxygen thấp vì cơ thể cá trê có cơ quan hô hấp phụ gọi là “hoa khế” giúp cá hô hấp được nhờ khí trời.
Nuôi trồng thủy sản tại các địa phương ngày càng phát triển việc kiểm soát dư lượng các chất độc hại trên thủy sản là một trong những vấn đề cấp bách. Công tác này không chỉ đảm bảo chất lượng thủy sản nội địa mà còn đảm bảo một nguồn lợi lớn từ xuất khẩu.
Theo kinh nghiệm của người dân nuôi cá chình, với kích cỡ cá giống thả nuôi ban đầu từ 50 – 200 g/con, mật độ nuôi 1 – 2 con/m2 trong điều kiện chăm sóc tốt, sau 18 – 24 tháng tuổi cá có thể đạt kích cỡ 0,8 – 2,5 kg/con.
Nhằm đảm bảo chất lượng nước tối ưu và đáy ao sạch ở các trang trại nuôi tôm thì việc chọn chất lượng thức ăn tốt ổn định và việc theo dõi cẩn thận sàng cho ăn dựa trên bảng hướng dẫn cho ăn đã được chứng minh/thử nghiệm là các bước thực hành khuyến nghị để kiểm soát lượng thức ăn cho vào ao. Sử dụng máy cho tôm ăn tự động và áp dụng công nghệ biofloc, cũng như nắm rõ được khả năng tải của ao có thể giúp người nuôi tôm giảm chi phí thức ăn, bảo toàn vốn và tối đa hóa lợi nhuận.
Xuất phát từ những yêu cầu xây dựng một mô hình nuôi bền vững mang tính an toàn cao, mô hình nuôi ghép cá rô phi đơn tính trong ao nuôi tôm nhằm cải thiện môi trường nước, giảm thiểu dịch bệnh. Đây là biện pháp dọn vệ sinh và làm gián đoạn chu trình phát sinh bệnh, làm giảm thiểu những tác động của bệnh đối với nghề nuôi tôm. Cá rô phi được lựa chọn là đối tượng để nuôi ghép với tôm tốt nhất, bởi chúng là loài ăn tạp, phù hợp với vai trò “dọn vệ sinh”.
Tại Cà Mau, từ năm 2010 đến nay, bệnh hoại tử gan tụy cấp làm cho tôm nuôi chết hàng loạt, tập trung ở loại hình nuôi tôm công nghiệp. Hiện, dịch bệnh này vẫn còn là đề tài mà các nhà khoa học trong và ngoài nước đẩy mạnh nghiên cứu tìm giải pháp đẩy lùi.
Đối với các ao tôm lớn, thu hoạch được thì cử nhóm người riêng phụ trách tiến hành thu hoạch tôm, nhưng phải đảm bảo không mang mầm bệnh, lây lan mầm bệnh sang các ao khác. Còn đối với các ao tôm còn nhỏ thì diệt tôm tại trong ao.