Đã có nhiều công trình nghiên cứu về các đặc điểm hóa sinh liên quan đến độc tính của Aeromonas hydrophỉla, một vi khuẩn thường gây bệnh cho cá, ở Việt Nam chưa có các công trình tương tự. Việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh hóa như hàm lượng, thành phần, hoạt độ và khả năng dung giải hồng cầu của protein ngoại và nội bào của vi khuẩn gây bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ nhằm góp phần lý giải cơ chế gây bệnh và tìm kiếm các biện pháp phòng bệnh bằng những thử nghiệm điêu chê vaxcin dự phòng.
Thuốc trị bệnh cho cá nói chung và rô phi nói riêng nếu không đúng chủng loại và liều lượng thì không những không hiệu quả mà còn làm cho bệnh nặng hơn.
Từ ngày 4/8/2014, việc phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi được thực hiện theo quy định tại Thông tư 17/2014/TT-BNNPTNT do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành.
Kỹ thuật nuôi cá bống kèo, Kỹ thuật nuôi cá lóc bông, Kỹ thuật nuôi cá rô đồng,… Các phương pháp vận chuyển động vật thủy sản sống, Kỹ thuật vận chuyển cá nước ngọt (Cá Mè, cá Trôi, cá Chép, cá Trắm cỏ, cá Rô phi, Kỹ thuật vận chuyển cá biển (Cá Song, cá Giò, cá Hồng Mỹ, cá Cháp, cá Vược, cá Hồng Đỏ, cá Hường Chấm…), …
Cà Mau là vùng đất giàu tiềm năng kinh tế thuỷ sản, nên sau hơn 10 năm chuyển dịch sản xuất, diện tích nuôi tôm đã hơn 360.000 ha, nhiều nhất nước. Tuy nhiên, hầu hết nông dân chưa thật sự nắm vững kỹ thuật nuôi và những vấn đề liên quan đến con tôm. Hạn chế này là nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng tôm chết kéo dài bấy lâu. Và hiện nay, khi phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp phát triển nhanh thì dịch bệnh trên tôm càng phức tạp.
Gần đây, mô hình nuôi cá trong ruộng lúa được nông dân nhiều địa phương áp dụng, bước đầu mang lại hiệu quả đáng khích lệ. Xin giới thiệu một số kỹ thuật khi áp dụng mô hình này.
Nhằm nâng cao chất lượng tôm giống cho các trại sản xuất tôm giống trong tỉnh, năm 2013, Sở Khoa học và Công nghệ triển khai Dự án Ứng dụng hệ thống lọc nước mặt TĐC vào quy trình sản xuất giống tôm sú ở một số cơ sở tại huyện Năm Căn. Kết quả bước đầu rất khả quan khi năng suất tăng 30% so với cách sản xuất truyền thống.
Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh). Ðây là loài tôm quý có nhu cầu cao trên thị trường.
Chất thải là một trong những mối nguy cơ gây rủi ro đến hiệu quả nuôi trồng thủy sản. Hạn chế chất thải sẽ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và bền vững với môi trường.