Tất cả bài viết của BUI

Xử lý bệnh EMS bằng các hợp chất polyphenol

Thuốc kháng sinh không phải cách lựa chọn tốt trong việc sử dụng xử lý bệnh chết sớm. Bởi vì không có hiệu quả và gây ra vấn đề thuốc kháng sinh lưu tồn trong tôm. Chất nhóm Polyphenol được trích xuất từ thực vật tự nhiên có tính năng trong việc kháng khuẩn (Antimicrobial activity) và có chất chống oxy hóa (Antioxidant) là cách lựa chọn đáng quan tâm trong việc sử dụng điều trị bệnh EMS.

Quản lý môi trường ao nuôi ban đêm tại Thái Lan

Sự thành bại nuôi tôm nước lợ phụ thuộc rất lớn vào giám sát, quản lý môi trường ao nuôi tôm, đặc biệt vào ban đêm. Dưới đây là các khuyến cáo của Soraphat Panakorn (Aquaculture Asia Pacific, Novozymes Biologicals, Thái Lan) về quản lý ao tôm với người nuôi và cán bộ thực hiện quan trắc môi trường trong nuôi tôm.

Xử lý ô nhiễm môi trường: Khoa học kỹ thuật là tiên quyết

Đó là chia sẻ của TS Nghiêm Vũ Khải (ảnh), Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) với Tạp chí Thủy sản Việt Nam về vấn đề ô nhiễm môi trường do quá trình phát triển thủy sản gây ra. Theo đó, lời giải cho vấn đề này chính là việc cần tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật.

Dịch bệnh tôm chết sớm: Vấn đề quản lý hệ vi sinh trong nuôi tôm?

Tác nhân gây bệnh EMS đã được xác định là vi khuẩn. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa rõ ràng về việc tất cả bệnh chết sớm là do một hay nhiều chủng vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus gây ra. Hiện nay, tiếp cận kiểm soát hoạt lực hoặc sự hiện diện của Vibrio nói chung có tác dụng cao trong việc giảm thiểu rủi ro của bệnh chết sớm.

Bền vững nuôi tôm tuần hoàn nước xanh

Dự án “Nâng cao tính bền vững của hệ thống canh tác tôm – lúa ở ĐBSCL” được Phân viện Nghiên cứu Thủy sản Minh Hải thực hiện tại ấp Thị Tường, xã Hòa Mỹ, huyện Cái Nước, Cà Mau qua 2 năm cho hiệu quả cao trên tôm quảng canh, tôm công nghiệp và lúa. Nông dân cũng như chính quyền địa phương nhận định, đây là mô hình bền vững trước biến đổi của thời tiết hiện nay.