Tại sao việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả?
Tại sao việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả? Làm thế nào để đối phó với bệnh tôm? Nên tập trung vào phòng bệnh hay chữa bệnh?
Tại sao việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả? Làm thế nào để đối phó với bệnh tôm? Nên tập trung vào phòng bệnh hay chữa bệnh?
Thiệt hại về môi trường, dinh dưỡng, thời tiết rất lớn, mà thiệt hại về môi trường và dinh dưỡng là do yếu tố chủ quan của con người gây ra. Để hạn chế thiệt hại trên, xin giới thiệu một số phương pháp gây màu đảm bảo ổn định môi trường nước trong ao nuôi tôm nhằm hạn chế thiệt hại và dịch bệnh.
Ðiều kiện nền đáy ao nuôi tôm có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nước ao nuôi tôm như Oxy hoà tan, độ trong của nước, sự phát triển của tảo, sự tạo ra các khí độc, sự phát triển của các loại vi khuẩn gây bệnh,v.v. Ðáy ao tốt hay xấu phụ thuộc vào chất đất và sự lắng tụ chất thải trong quá trình nuôi tôm mà đặc biệt là chất thải hữu cơ.
Từ giữa năm 2014, tình trạng tôm nuôi bị chậm lớn diễn ra tại nhiều vùng nuôi tôm Việt Nam, gây thiệt hại đáng kể. Tôm chậm lớn do nhiều nguyên nhân, trong đó cần kể nhiễm vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP).
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, vụ tôm nuôi năm 2015 sẽ không mấy sáng sủa bởi tình hình dịch bệnh có nhiều phức tạp.
Bên cạnh những chuỗi ngày nắng nóng, trong điều kiện thời tiết diễn biến bất thường, sẽ xuất hiện những cơn mưa lớn trái mùa, ảnh hưởng rất lớn đến tôm nuôi. Mưa trái mùa có thể làm tôm bị sốc nặng, đục cơ rồi rớt đáy chết do biến động môi trường nước.
Nông dân vùng đất mới chuyển đổi ở H.Thới Bình (Cà Mau) đang vào vụ thu hoạch tôm càng xanh với niềm vui trúng mùa, được giá.
Ngành tôm ngày một phát triển nhưng đằng sau đó là vấn đề ô nhiễm môi trường và dịch bệnh vẫn còn nan giải. Theo đó, việc hướng người dân tới những mô hình nuôi thân thiện môi trường mà vẫn hiệu quả là điều hết sức cần thiết; nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học là một giải pháp như thế.