Rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Cladophoraceae) thuộc ngành rong lục có giá trị dinh dưỡng cao, giàu axit amin và axit béo thiết yếu, xuất hiện tự nhiên với sinh lượng khá lớn trong các thủy vực nước lợ (ao nuôi tôm quảng canh, kênh, mương…) ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, là đối tượng rất có tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản.
Cá lăng nha có tốc độ tăng trưởng nhanh, thịt trắng, dai và thơm ngon. Là một trong những đối tượng đang được người nuôi cá ở nhiều nơi quan tâm, tìm hiểu nuôi và bước đầu mang lại giá trị kinh tế cao.
Joelk. Bourne, JR, một nhà báo nổi tiếng của Natioanl Geographic từng khẳng định, dù nuôi cá ở đại dương hay đất liền, nguồn thức ăn bền vững luôn nhân tố quyết định. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra: Đâu mới là nguồn thức ăn thủy sản bền vững?
Để xảy ra dịch bệnh tràn lan, phải sử dụng kháng sinh bừa bãi, hậu quả sản phẩm tôm nhiễm dư lượng kháng sinh, lỗi trực tiếp nằm ở các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ?
Thức ăn tự nhiên, trong đó có luân trùng (Brachionus anguilaris) đóng vai trò quan trọng trong sản xuất ương nuôi nhiều loài cá giống. Đối với ương nuôi cá tra giống, nếu biết kết hợp sử dụng luân trùng và các nguồn thức ăn tự nhiên khác một cách hợp lý sẽ cải thiện đáng kể tỷ lệ sống, từ đó giảm giá thành, tăng thu nhập cho người sản xuất.
Giá trị pH thấp hoặc cao đều ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của phôi và tỷ lệ nở của tôm càng xanh trong các trại ương (Law et al, 2002). Các nghiên cứu sâu về thay đổi sinh lý, lột xác và tăng trưởng của tôm càng xanh nuôi trong điều kiện pH khác nhau cần được tiếp tục nghiên cứu để cung cấp cơ sở khoa học cho phát triển các giải pháp nuôi tôm càng xanh trong điều kiện pH thấp.
Sau gần 20 năm phát triển, ngành nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu đã và đang đứng trước bối cảnh khó khăn mặc dù đã từng lập được nhiều “kỷ lục” đáng nể. Tìm lối đi cho ngành sản xuất cá tra là vấn đề cấp bách hiện nay.
Một công ty xử lý nước tiên tiến vừa công bố một công nghệ đã được chứng minh bởi các nhà nghiên cứu của bên thứ ba trong phòng thí nghiệm và thực nghiệm là một giải pháp hữu hiệu trong việc giảm và kiểm soát Vibrio parahaemolyticus, một loài vi khuẩn đã và đang tàn phá ngành nuôi tôm công nghiệp.
Trong thế giới thủy sinh, mầm bệnh tiềm ẩn trong cơ thể vật chủ và dưới tác động của môi trường bên ngoài chúng có thể sinh sôi nảy nở độc lập. Tác nhân gây bệnh tiền ẩn xâm nhập liên tục vào cơ thể động vật qua con đường thức ăn và không khí.