Các nghiên cứu gần đây cho thấy acid hữu cơ và các hợp chất muối của chúng có khả năng cường khả năng phát triển, tăng cường khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, cân bằng hệ vi sinh đường ruột…
Ngành nuôi tôm công nghiệp trên thế giới phải học cách đối phó với hội chứng chết sớm (EMS), “vì có thể bệnh này sẽ không bao giờ chấm dứt”, đó là nhận định của các chuyên gia tại hội nghị nuôi trồng thủy sản và triển lãm thương mại Aquaexpo tại Ecuador.
Đến tháng 10/2014, vùng nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL đã có hàng ngàn ha bị thiệt hại vì dịch bệnh. Người nuôi tôm đang rất lo lắng còn các cơ quan quản lý và chuyên môn thờ ơ.
Copefloc là một thuật ngữ dùng để chỉ một công nghệ nuôi tôm mới đang phát triển mạnh tại Thái Lan. Copefloc = Copepods + Biofloc là một công nghệ nuôi tôm sử dụng copepods (giáp xác chân chèo), các hạt biofloc và các động vật thân mềm sống đáy (giun nhiều tơ,…) như là một nguồn thức ăn chính yếu cho tôm nuôi và hoàn toàn không sử dụng thức ăn chế biến (thức ăn viên công nghiệp).
Từ nhiều năm nay, con tôm càng xanh (TCX) đã và đang được nông dân nhiều địa phương trong tỉnh Đồng Tháp đầu tư thả nuôi trên ruộng lúa mang lại hiệu quả kinh tế rất cao. Giá trị kinh tế từ con TCX ngày càng được khẳng định, do đó TCX không chỉ bó hẹp ở một vài địa phương mà đang phát triển với qui mô ngày càng lớn ở nhiều vùng đất trồng lúa của huyện Tam Nông, Cao Lãnh, Lấp Vò, TX.Hồng Ngự, huyện Hồng Ngự, Tân Hồng và cả ở vùng đất trũng xã Hưng Thạnh, huyện Tháp Mười.
Năm 1999, sự xuất hiện của virus gây hội chứng đốm trắng trên tôm thẻ chân trắng (WSSV) là nguyên nhân gây chết cao trong các farm nuôi tôm ở Colombia. Để chống lại dịch bệnh này, Trung Tâm Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản Colombia (CENIACUA) đã khởi xướng một chương trình chọn lọc giống tôm có khả năng kháng bệnh đốm trắng.
Nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở các nước Châu Á phát triển không ngừng. Mục tiêu cuối cùng là sản xuất ra khối lượng sản phẩm lớn nhất trên cùng một đơn vị nuôi trồng trong các hệ thống vận hành nuôi cá, giáp xác và hai mãnh vỏ.