Xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn) nổi tiếng là vựa nuôi tôm hùm lớn của tỉnh. Những năm qua, nuôi tôm hùm đã giúp nhiều hộ dân ở Nhơn Hải có của ăn của để, xây nhà, mua thêm phương tiện để đánh bắt thủy sản… Tuy nhiên, nghề này cũng không kém phần vất vả.
Cải tạo môi trường nước, nhờ các loại vi khuẩn có lợi, rong tảo, các giá thể tự nhiên giúp lắng tụ các chất ô nhiễm độc hại lơ lửng hay hòa tan trong nước, bảo đảm khi cho nước cấp vào ao nuôi được ổn định, an toàn, ngăn ngừa được các loại dịch bệnh nguy hiểm, đó là những ưu điểm mà ao lắng trong nuôi tôm công nghiệp mang lại.
Mục tiêu chung của “Quy hoạch nuôi tôm nước lợ ĐBSCL đến năm 2020, định hướng năm 2030” là phát triển nuôi tôm nước lợ ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo hướng hiệu quả, bền vững, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước và chế biến xuất khẩu; góp phần tạo việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội khu vực.
Tháng 1/2015, anh Nguyễn Hữu Hòa – cán bộ Công ty xây dựng thương mại Linh Anh dưới sự giúp đỡ của anh Đỗ Kim Tâm – Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Ninh Thuận – một chuyên gia trồng rong sụn đã đưa rong sụn từ Ninh Thuận ra trồng thí điểm tại khu neo đậu cảng Mũi Chùa, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Nhằm tìm ra giải pháp tốt hơn để hạn chế ốc đinh và mở rộng các mô hình nuôi xen cua hoặccá trong rừng ngập mặn, góp phần nâng cao và ổn định thu nhập cho cộng đồng dân nghèo tại địa phương.
(Báo Quảng Ngãi)- Nhờ chịu khó tìm tòi học hỏi kỹ thuật từ bạn bè ở các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, nhiều người dân huyện đảo Lý Sơn đã tận dụng ưu thế vùng biển đảo quê hương để nuôi tôm hùm xuất khẩu có thu nhập cao.
Tuy lươn là đối tượng dễ nuôi, nhưng hầu hết giống đều đánh bắt từ thiên nhiên chưa được thuần hoá, do vậy khi nuôi lươn bà con nông dân cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh ngay từ khi thả giống.
Dự án nuôi tôm trong nhà do Công ty CP chăn nuôi C.P VN đầu tư tại tỉnh Thừa Thiên-Huế được xem là mô hình đầu tiên triển khai tại VN với quy mô lớn nhất trên thế giới.