Cách đây 3 năm, nghề nuôi cua xanh người dân chủ yếu thu gom từ nguồn giống tự nhiên trong đầm phá để nuôi và phụ thuộc vào tự nhiên nên không đảm bảo về chất lượng và số lượng. Hiện nay, cua xanh đã có con giống sinh sản nhân tạo nên giá giống rẻ và chủ động hơn trước. Thức ăn cho cua là cá tạp, tuy nhiên trong nuôi thương phẩm cua ăn được thức ăn công nghiệp.
Nuôi xen ghép tôm, cua, cá, kình, cá dìa …là mô hình được người dân áp dụng chuyển đổi từ diện tích nuôi chuyên tôm không hiệu quả từ năm 2005 đến nay và thực tế đã khẳng định lợi nhuận của mô hình nuôi này đem lại không cao như nuôi chuyên tôm sú nhưng tính rủi ro thấp do ít xảy ra dịch bệnh bên cạnh đó đây còn là mô hình nuôi mang tính bền vững cao vì ít gây ô nhiễm môi trường.
Theo Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh tôm (Bộ Nông nghiệp và PTNT), hiện nay có khoảng 10 loại hóa chất thường được sử dụng trong ao nuôi tôm với mục đích khử trùng, diệt khuẩn nước ao tôm trước khi thả giống cũng như xử lý nước định kỳ trong quá trình nuôi để phòng ngừa dịch bệnh. Tuy nhiên, qua đánh giá chỉ có một vài loại hóa chất là có hiệu quả diệt khuẩn cao trong môi trường ao nuôi tôm.
Nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát đã mở ra một hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản đối với các tỉnh nghèo ở miền trung có tiềm năng đất đai. Tuy nhiên, để phương thức sản xuất này phát triển an toàn, bền vững, đòi hỏi các tỉnh phải có quy hoạch vùng nuôi và sớm giải quyết những vướng mắc.
Trong nghề nuôi tôm sú, t hường gần đến cuối vụ chuẩn bị thu hoạch, người nuôi ít chú ý các vấn đề như: yếu tố môi trường, vệ sinh ao, không bổ sung vi lượng, khoáng chất dẫn đến chất lượng tôm thu hoạch không cao, con tôm không đẹp, bị đóng rong, mòn đuôi (sâu đuôi), mềm vỏ, cụt râu … Tôm không đẹp thường bị phân loại thấp không mang lợi nhuận cao cho người nuôi. Để khắc phục những hạn chế này, người nuôi cần thực hiện một số biện pháp như: kiểm tra các yếu tố môi trường cũng như các dấu hiệu bệnh trên thân tôm, kịp thời đưa ra các giải pháp xử lý hiệu quả. Những hiện tượng hay gặp ở tôm sắp thu hoạch là:
Cá song vua xứng danh là loài cá khổng lồ nhất trong tất cả các loài cá song với kỷ lục người ta từng đánh bắt được một con nặng tới 600kg. Cá song vua có tốc độ lớn nhanh vô địch. Cỡ cá từ khi dài 20 cm đến nặng 3kg có thể tăng trọng đạt 400 – 600 g/tháng, cỡ từ 3kg đến cá trưởng thành có thể đạt 6 – 8 kg/năm.
Số liệu thống kê cho thấy, năm nay, diện tích nuôi tôm tăng gần 50% nên số lượng tôm giống tăng gần 70% so năm 2013; Để đáp ứng được nhu cầu con giống, nguồn tôm bố mẹ trong nước cần trú trọng chủ động hơn.
Từ nghề thợ hồ với thu thập bấp bênh, nhờ mô hình nuôi cá lóc trong bể lót bạt, ông Lê Minh Thành (SN 1958, trú thôn Tất Viên, xã Bình Phục, Thăng Bình, Quảng Nam) đã trở thành người có thu nhập cao ở làng quê này.
Đây là kết quả triển khai mô hình nuôi cá hồi bằng thức ăn do Viện I sản xuất nhằm đánh giá hiệu quả dinh dưỡng của thức ăn có bổ sung enzyme đối với nuôi cá hồi thương phẩm.