An Giang: sản xuất thành công giống cá rô biển nước ngọt
An Giang đã nghiên cứu thành công và nghiệm thu đề tài “Sản xuất giống cá rô biển” nhằm tạo con giống nhân tạo để phát triển và bảo tồn nguồn cá nước ngọt bản địa đang ngày càng cạn kiệt.
An Giang đã nghiên cứu thành công và nghiệm thu đề tài “Sản xuất giống cá rô biển” nhằm tạo con giống nhân tạo để phát triển và bảo tồn nguồn cá nước ngọt bản địa đang ngày càng cạn kiệt.
Bằng đôi tay cần mẫn và nghị lực của mình, ông Hai Ánh đã biến vùng đất hoang, nhiễm phèn mặn ở ngã ba sông Hố Gùi thành những ao cá, vuông tôm trị giá bạc tỷ.
Để hạn chế ô nhiễm môi trường nước, tạo điều kiện phát triển bền vững cho các vùng nuôi tôm, ngành Thủy sản Nghệ An đang áp dụng các phương thức quản lý nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững như BMP, GAP, VietGAP… Tuy nhiên, để thực hiện có hiệu quả các chương trình trên, vấn đề mấu chốt là quản lý tốt chất lượng nước.
Với chủ trương tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh theo hướng đầu tư nông nghiệp có trọng tâm, lấy chất lượng, giá trị, hiệu quả làm mục tiêu cho tăng trưởng thông qua việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, thời gian qua, tỉnh thực hiện công tác quy hoạch, xây dựng các mô hình liên kết tiêu thụ nông sản, trong đó có lưu ý về việc sản xuất sạch gắn với bảo vệ môi trường bằng việc áp dụng các tiêu chuẩn GAP bước đầu đạt được một số kết quả.
Người nuôi phải nắm kỹ quy trình kỹ thuật nuôi, nhất là kỹ thuật cho tôm ăn và quản lý thức ăn sao cho đạt hiệu quả, vì chi phí thức ăn trong nuôi tôm chiếm hơn 50% chi phí vụ nuôi.
Hiện nay, nuôi giữ cá lưu đông không chỉ giúp người dân chủ động về nguồn giống chất lượng mà còn tạo điều kiện cho các hộ thâm canh tăng vụ lên 2-3 vụ/năm. Vì vậy, ngay khi bước vào đầu mùa rét, các hộ nuôi trồng thủy sản đã có nhiều biện pháp tích cực chăm sóc, chống rét cho cá giống.
Ở ĐBSCL có hàng triệu ha ruộng trồng lúa có thể kết hợp nuôi cá.
Để khai thác tiềm năng lợi thế của vùng, các tỉnh đã triển khai và nhân rộng mô hình nuôi cá ruộng lúa góp phần tăng lợi nhuận thêm bình quân khoảng 15 triệu đồng/ha/năm.
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, sử dụng phụ phẩm khí sinh học (KSH) để nuôi cá đã làm tăng sự phát triển thủy sinh vật trong ao (các tảo, rong rêu, bọ nước…). / Làm phân bón
Ông Lê Văn Hoàng ở phường Cam Phúc Bắc, TP Cam Ranh (Khánh Hòa) đã gắn bó với nghề trồng rong câu hơn 10 năm nay.
Hiện nay, nghề sản xuất, ương nuôi cá rô phi giống trên địa bàn tỉnh phát triển khá mạnh. Trước xu thế đẩy mạnh nghề nuôi cá rô phi thương phẩm theo hướng không chỉ phục vụ cho người tiêu dùng nội địa, mà còn hướng tới thị trường xuất khẩu, chắc chắn nghề sản xuất cá rô phi giống sẽ tiếp tục được mở rộng.