Quy hoạch phát triển nuôi tôm hùm
Đây là nội dung trong Đề án “Quy hoạch phát triển nuôi tôm hùm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” vừa được Tổng cục Thủy sản tổ chức dự thảo đóng góp ý kiến xây dựng ngày 5/9.
Đây là nội dung trong Đề án “Quy hoạch phát triển nuôi tôm hùm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” vừa được Tổng cục Thủy sản tổ chức dự thảo đóng góp ý kiến xây dựng ngày 5/9.
Cá lăng chấm là loài cá sông có giá trị kinh tế cao, ngoài kỹ thuật nuôi trong lồng bè và ao nước tĩnh thì nuôi cá trong ao nước chảy cũng là một phương thức nuôi hiệu quả.
Trong một phòng thí nghiệm kín ở Viện Nghiên cứu Biển và Khoa học Môi trường thuộc Đại học Maryland (Baltimore), các nhà khoa học đang cố gắng thử nghiệm nuôi ấu trùng cá ngừ vây xanh trong các bể kính. Bước đầu, họ phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
Ở đồng bằng sông Cửu Long, hiện nay có rất nhiều hộ nuôi sử dụng nước ngầm pha với nước biển để giảm độ mặn, tăng độ kiềm hay các vùng nước ngọt khoan giếng lấy nước mặn để nuôi tôm thẻ chân trắng. Thực trạng này dẫn tới cạn kiệt nguồn nước ngầm và gây một số vấn đề trên tôm nuôi sau một thời gian trúng tôm ở vài vụ nuôi đầu.
Ðiều kiện nền đáy ao nuôi tôm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước ao nuôi tôm thể hiện qua các thông số môi trường như oxy hòa tan, độ trong của nước, sự phát triển của tảo, hàm lượng các khí độc, sự hiện diện và phát triển các loại vi khuẩn gây bệnh,….
Những năm trước đây, nông dân chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống để nuôi cá tai tượng như cho ăn rau xanh, ít sử dụng thức ăn công nghiệp… nên thời gian nuôi kéo dài đến 2-3 tháng mới thu hoạch, chất thải trong nuôi cá rất nhiều mà không có biện pháp xử lý.
Hiện nay, đã vào giai đoạn những tháng gần cuối năm 2014, do đó thường xuyên xuất hiện nhiều cơn mưa lớn kéo dài nhiều ngày liên tục, làm cho việc quản lý sức khỏe tôm nuôi gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, đối với những ao đáy cát, cát bùn, đất phèn; Nếu khâu cải tạo ao, gây màu nước không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì khi gặp mưa (nhất là những cơn mưa kéo dài) các yếu tố môi trường: pH, độ kiềm, độ mặn…
Các hội nghị chuyên ngành về bệnh tôm và chủ đề Hội chứng hoại tử gan tụy cấp trên tôm (EMS/AHPNS) đều thống nhất rằng, khó có thể tìm ra một phương thuốc thần kỳ giải quyết được dịch bệnh, mà cần phải đưa ra một gói các giải pháp phòng ngừa chủ động dựa trên cơ sở hiểu biết đặc điểm của mầm bệnh và đường lây, động thái học của mầm bệnh và tương tác của mầm bệnh với vật chủ và môi trường.
Các hiện tượng gây đục cơ trên tôm thường xảy ra ở tôm thẻ chân trắng (TTCT), do vậy người nuôi cần lưu ý để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính thương phẩm không có gì phức tạp. Tuy nhiên, muốn nuôi đạt kết quả cao bạn cần theo đúng những hướng dẫn dưới đây…