Với cơ chế hút thức ăn trong môi trường nước, cá rô phi được mệnh danh là “máy lọc nước sinh học”. Do đó, loại cá này được tận dụng thả trong ao lắng, lọc lấy nước sạch để bơm vào bể nuôi tôm.
Cá ngừ đại dương là một trong các đối tượng thủy sản xuất khẩu chủ lực của nước ta, đứng hàng thứ ba về giá trị xuất khẩu sau tôm sú và cá tra/cá basa. Tuy nhiên, sản phẩm cá ngừ dành cho xuất khẩu hiện nay đều được khai thác từ ngoài biển khơi.
Bệnh đốm đen hay còn gọi là Melanosis (Black Spot) là những đốm đen của sắc tố ở dưới lớp vỏ tôm. Nếu tôm bị bệnh này được phát hiện sớm có thể điều trị khỏi hoàn toàn. Hiện nay có 2
Cục Khai thác Thủy sản Na Uy đã cấp giấy phép phát triển cho hệ thống đóng kín hình trứng của Tập đoàn Marine Harvest. Những hệ thống khép kín này được phát triển bởi Hauge Aqua (Công ty giải pháp công nghệ thủy sản của Na Uy), thiết kế để loại bỏ các loại vi khuẩn và ngăn ngừa các chất dạng hạt được thải ra môi trường biển. Mỗi cấu trúc 20.000 m3 có khả năng sản xuất đến 1.000 tấn cá hồi, mật độ thả khoảng 1,3 lần hiện đang được sử dụng trong lồng bút.
Ếch là vật nuôi đang được nhiều người nông dân xã Hoàng Hoa Thám (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) chọn lựa bởi những ưu việt và hiệu quả kinh tế mà nó đem lại.
Phân trắng là loại bệnh phổ biến trong tôm nuôi thường bắt đầu gặp từ thời điểm tôm nuôi được 50 ngày trở đi. Bệnh phân trắng khó trị dứt điểm và hiện nay vẫn chưa có một biện pháp cụ thể hữu hiệu nào điều trị hội chứng này.
Người nuôi tôm cần biết những công dụng và lưu ý của các loại hóa chất diệt khuẩn thông dụng để sử dụng hiệu quả, tránh gây lãng phí và ảnh hưởng đến tôm
Trong nuôi tôm, có rất nhiều yếu tố tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triển, gây tình trạng stress ở tôm và làm ảnh hưởng đến năng suất vụ nuôi. Do đó, thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế stress cho tôm là vô cùng quan trọng.