“Nhờ làm mô hình tôm lúa mà tôi nuôi hai đứa con và mua thêm được vài mẫu ruộng để mở rộng diện tích hơn nữa. Tết này gia đình tôi sung túc, vui vẻ lắm!”, anh Trần Văn Thức (ấp Tà Ky, xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) nói.
Cá chim vây vàng là đối tượng nuôi chủ lực tại các vùng nước ven bờ và trong các ao nước lợ, mặn. Việc phát triển để nuôi loài cá này ở vùng ven biển sẽ khai thác được nhiều tiềm năng diện tích mặt nước, mở rộng đối tượng nuôi có giá trị kinh tế, đa dạng đối tượng cá biển phục vụ xuất khẩu.
Đó là mục tiêu mà ngành tôm Việt đang hướng tới, nhằm giảm việc lệ thuộc việc nhập khẩu, tăng chất lượng, giảm giá thành… và phát triển ổn định, bền vững.
Qua nhiều năm thất bại với con tôm thẻ chân trắng do ảnh hưởng của dịch bệnh, ông Phạm Văn Tánh, ấp Thanh Nhung I, xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang) đã thử nghiệm mô hình nuôi tôm sú kết hợp với tôm thẻ chân trắng và mô hình này đã phát triển tốt, thoát được dịch bệnh, lợi nhuận đạt được khá cao ngay trong vụ nuôi đầu tiên.
Đối phó với các vấn đề virút đang nổi lên và chi phí năng lượng tăng cao, việc sử dụng công nghệ biofloc trong các hệ thống an toàn sinh học đem lại một giải pháp cho nuôi tôm bền vững. Các đặc tính chính của các hệ thống biofloc giúp giảm nguy cơ bệnh kể cả thực tế là mức độ ít thay nước tăng cường loại trừ mầm bệnh. Sục khí giữ biofloc lơ lửng làm cho chất lượng nước ổn định. Cộng đồng vi khuẩn đa dạng và ổn định kích thích hệ thống miễn dịch của tôm, hạn chế sự phát triển của các loài cơ hội. Biofloc lơ lửng cũng sẵn có làm thức ăn cho tôm.
“Các chuyên gia thủy sản đã tìm cách tạo ra cá rô phi toàn đực (còn gọi là rô phi đơn tính). Người nuôi cần thận trọng, phải mua của cơ sở có uy tín, có năng lực, địa chỉ rõ ràng; không thì dễ bị lừa là giống rô phi đơn tính nhưng thực chất lại là rô phi bình thường…”.
Cá rô phi đã thu hút được nhiều quan tâm trong thời gian vừa qua và là loại cá được Tổ chức Nông lương Quốc tế (FAO) công nhận là nguồn chính cung cấp đạm thực phẩm cho con người trong thế kỷ này.
Theo các nhà khoa học, cá rô phi có tập tính đảo trộn các tầng nước trong ao, giúp đáy ao và nguồn nước ao nuôi tốt hơn. Cá rô phi cũng ăn mùn bã hữu cơ giúp giảm lượng chất thải trong ao nuôi, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn có hại, kích thích sự phát triển các loại tảo có lợi và tiêu diệt một số vật chủ trung gian mang mầm bệnh.
Hiện nay, cua xanh thương phẩm được coi là đối tượng nuôi mang lại hiệu quả. Những năm gần đây, bà con vùng nuôi trồng thủy sản xã Xuân Hải, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên đã đưa vào nuôi bằng hình thức nuôi đơn hoặc nuôi ghép đối tượng khác, đem lại hiệu quả khá cao.
Thời gian qua được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quảng Trị, Trạm Khuyến nông Khuyến ngư Gio Linh đã thực hiện thành công mô hình nuôi cá rô đầu vuông thương phẩm, mang hiệu quả kinh tế cao cho người dân.