4 cách phòng bệnh cho tôm
Người nuôi cần thực hiện: nuôi có trách nhiệm, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng dinh dưỡng hợp lý và không sử dụng kháng sinh để phòng bệnh.
Tra cứu bệnh trên tôm, cá nhanh chóng và chính xác với nguồn thông tin cập nhật liên tục nhằm hỗ trợ kỹ thuật cho người nuôi trồng thủy, sinh viên và các doanh nghiệp thủy sản.
Người nuôi cần thực hiện: nuôi có trách nhiệm, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng dinh dưỡng hợp lý và không sử dụng kháng sinh để phòng bệnh.
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, bệnh trên tôm diễn biến ngày càng phức tạp nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến nghề nuôi tôm. Chính vì thế để giải quyết tốt vấn đề trên nhằm góp phần tăng hiệu quả bền vững cho nghề nuôi tôm, người nuôi tôm cần tuân thủ đúng qui trình kỹ thuật.
Vào năm 1997, bằng những nghiên cứu thực nghiệm tại Thailand, giáo sư Chalor Limsuwan và cộng sự tại trường Đại học Kasesart đã xác định và mô tả kỹ bốn trường hợp tôm bị bệnh đốm trắng khác nhau.
Đó là chia sẻ của TS Nghiêm Vũ Khải (ảnh), Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) với Tạp chí Thủy sản Việt Nam về vấn đề ô nhiễm môi trường do quá trình phát triển thủy sản gây ra. Theo đó, lời giải cho vấn đề này chính là việc cần tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật.
Tác nhân gây bệnh EMS đã được xác định là vi khuẩn. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa rõ ràng về việc tất cả bệnh chết sớm là do một hay nhiều chủng vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus gây ra. Hiện nay, tiếp cận kiểm soát hoạt lực hoặc sự hiện diện của Vibrio nói chung có tác dụng cao trong việc giảm thiểu rủi ro của bệnh chết sớm.
Vào cuối vụ nuôi, cá rô đồng thường xuất hiện bệnh nấm nhớt làm ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm và hiệu quả kinh tế.
Hội chứng “đốm trắng” ở tôm có thể nhiều loại, do nhiều nguyên nhân. Có thể do tác nhân vô sinh (môi trường) hoặc hữu sinh (vi khuẩn, virus). Mỗi tác nhân gây bệnh có những đặc điểm khác nhau, cần xử lý khác nhau.
Chất thải tại các ao nuôi tôm hiện chưa được xử lý triệt để, được cho là nguyên nhân phát sinh dịch bệnh trên tôm. Mới đây, nhóm các nhà khoa học đến từ Trường Đại học Kyushu (Nhật Bản) thử nghiệm quy trình nuôi tôm bằng công nghệ Nhật, nhằm giải quyết phần nào nỗi lo tôm chết.
Tại sao việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả? Làm thế nào để đối phó với bệnh tôm? Nên tập trung vào phòng bệnh hay chữa bệnh?