Chia sẻ kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản, nâng cao kiến thức thực tiển về quản lý sản xuất, quy trình kỹ thuật, xây dựng công trình và sử dụng thiết bị, phù hợp với từng môi trường cụ thể.
Năm 2014, diện tích thả tôm giống toàn tỉnh Ninh Thuận đạt 1.000 ha tôm thẻ chân trắng và 46 ha tôm sú, sản lượng thu hoạch khá 8.940 tấn, đạt 112 % kế hoạch và 113 % so năm 2013.
Với thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm từ mô hình nuôi ếch kết hợp với cá trê, gia đình ông Cao Văn Phương (thôn Thanh Mỹ, xã Ninh Quang, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) được coi là hộ nông dân sản xuất giỏi tiêu biểu.
Thời gian qua, việc nuôi cá lồng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã và đang phát triển mạnh mẽ với số lượng lồng được nuôi tăng theo từng năm. Việc nuôi cá lồng đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của các xã ven hồ thủy điện Hòa Bình; giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của người nuôi thủy sản.
Quy trình nuôi tôm – trùn quế đã được nhiều hộ dân ở Bạc Liêu nuôi thử nghiệm cho kết quả khả quan. Tôm tăng trưởng, phát triển nhanh, khả năng kháng bệnh tốt.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng cá lóc bị gù lưng, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là việc lựa chọn thức ăn không phù hợp, làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cá, gây dị tật gù lưng.
Năm 2014, dịch bệnh tôm nuôi nước lợ trên cả nước lên đến gần 60.000 ha, riêng tỉnh Sóc Trăng thiệt hại cao nhất lên đến gần 20.000 ha. Tuy nhiên, cũng nằm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có một cơ sở nuôi tôm rất hiệu quả. Chúng tôi xin giới thiệu để bà con tham khảo mô hình nuôi tôm trên 10 năm chưa bị dịch bệnh, đó là Hợp tác xã Hòa Nghĩa, xã Hòa Đông, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng với 17 xã viên.