Chia sẻ kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản, nâng cao kiến thức thực tiển về quản lý sản xuất, quy trình kỹ thuật, xây dựng công trình và sử dụng thiết bị, phù hợp với từng môi trường cụ thể.
Sau hơn hơn 5 tháng triển khai thực hiện, Trạm Khuyến nông Khuyến ngư (KNKN) huyện Gio Linh đã nuôi thành công cá đối mục thương phẩm trong ao tại xã Gio Mai – huyện Gio Linh. Thành công này đã mở ra một hướng đi mới trong việc tìm ra đối tượng nuôi có năng suất và giá trị kinh tế cao, dần thay thế cho vùng nuôi tôm thường xảy ra dịch bệnh.
Nhằm chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật mới cho người nuôi trồng thủy sản, giúp bà con phát triển sản xuất nâng cao hiệu quả và tăng thu nhập, năm 2014 Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư (KNKN) Bình Định phối hợp với Trạm Khuyến nông thành phố Quy Nhơn thực hiện thành công mô hình “Ương tôm hùm bông trong lồng” tại xã đảo Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn.
Năm 2014, được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Nghệ An, Trạm Khuyến nông huyện Diễn Châu đã thực hiện thành công mô hình “Nuôi cua biển thương phẩm”.
Ông Bùi Ngọc Liêm ở phường Hải Hòa, thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) hiện là Chủ tịch Hội Nghề cá Móng Cái đã mạnh dạn áp dụng mô hình nuôi tôm trong nhà kín thành công.
Kỹ thuật này được áp dụng đối với những vùng trũng, ngập nước chỉ có thể cấy lúa một vụ trong năm, vừa giảm được chi phí đầu tư vừa tăng lợi nhuận trên một đơn vị diện tích.
Bã mía, sản phẩm thải của nhà máy đường, là một sản phẩm hữu dụng giúp “Vua tôm” Võ Hồng Ngoãn (Bạc Liêu) thắng liên tiếp 3 vụ tôm. Dưới đây là những kinh nghiệm của ông Ngoãn về sử dụng bột bã mía trong quá trình nuôi.
Trước tình hình nuôi tôm gặp nhiều bất lợi về môi trường, thời tiết, dịch bệnh, đã nhiều giải pháp được thực hiện; trong đó, nuôi tôm bằng công nghệ Semi Biofloc tại tỉnh Phú Yên được nhận định là hiệu quả cao, bền vững.