Nuôi ếch Thái Lan
Nuôi ếch khá nhàn, chi phí đầu tư không lớn, hiệu quả kinh tế lại cao… Đó là chia sẻ của anh Trần Đình Hùng (thôn Tiên Chu, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), chủ mô hình nuôi ếch Thái Lan với quy mô 70 bể nuôi.
Chia sẻ kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản, nâng cao kiến thức thực tiển về quản lý sản xuất, quy trình kỹ thuật, xây dựng công trình và sử dụng thiết bị, phù hợp với từng môi trường cụ thể.
Nuôi ếch khá nhàn, chi phí đầu tư không lớn, hiệu quả kinh tế lại cao… Đó là chia sẻ của anh Trần Đình Hùng (thôn Tiên Chu, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), chủ mô hình nuôi ếch Thái Lan với quy mô 70 bể nuôi.
Ông Nguyễn Thanh Hùng là một trong những nông dân làm kinh tế giỏi của ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Nhiều năm nay, ông thực hiện mô hình nuôi cá chình thương phẩm với diện tích mặt nước 1,6 ha chia thành 6 ao nuôi mang lai hiệu quả cao, mỗi năm lợi nhuận hàng trăm triệu đồng.
Như hằng năm, vào thời điểm mùa nắng nóng kéo dài cũng là lúc người nuôi tôm công nghiệp gặp khó khăn trong quản lý các yếu tố môi trường ao nuôi. Do đó, người dân nuôi tôm cần tăng cường quản lý chặt chẽ các yếu tố môi trường ao nuôi để có vụ nuôi tôm đạt hiệu quả.
Đó là mô hình đang được triển khai ngày một hiệu quả tại tỉnh Cà Mau thời gian qua; theo đó, tạo lợi nhuận cao, góp phần nâng cao sản lượng, giá trị cho con tôm.
Từ năm 1999, khi Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư đầu tư xây dựng mô hình nuôi tôm sú thâm canh thành công thì phong trào nuôi tôm bắt đầu phát triển, ngày càng mở rộng và khởi sắc. Hiện nay, diện tích nuôi tôm thâm canh trên 10 ngàn héc-ta, tập trung ở Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú. Tuy có bước phát triển nhưng nghề nuôi tôm cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh Trà Vinh đã thực hiện nhiều mô hình nuôi tôm bền vững, trong đó quy trình nuôi tôm sú kết hợp cá rô phi đã thành công và hiện đang được tiếp tục nhân rộng.
Do khủng hoảng hội chứng tôm chết sớm (EMS) tiếp tục tác động đến các trang trại ở Thái Lan, ngày càng nhiều người nuôi đang nỗ lực thử áp dụng nhiều giải pháp riêng biệt và tìm cách để ngăn chặn sự xuất hiện của EMS trong ao hoặc trang trại của mình. Như các phương tiện truyền thông đã đưa tin, một số người nuôi duy trì nồng độ oxy hòa tan siêu cao trong ao, trong khi những người nuôi khác lựa chọn phương thức ương dưỡng và áp dụng thực hành nuôi tốt.
Không khuất phục trước khó khăn, bằng sức trẻ, sự siêng năng cần cù cộng với lợi thế đất đai của gia đình, chị Nguyễn Thị Duyên, 34 tuổi, ở xã Cát Minh – huyện Phù Cát – tỉnh Bình Định đã chịu khó tìm tòi, học hỏi và đã áp dụng thành công mô hình nuôi cá và ba ba, tạo thu nhập đáng kể cho gia đình, được nhiều người mến phục.