Tra cứu kỹ thuật nuôi, kỹ thuật sản xuất giống, kỹ thuật nuôi thương phẩm, kỹ thuật ương các loài cá, tôm, cua.. cập nhật thông tin kỹ thuật nuôi mới nhất.
Thời gian qua, phong trào nuôi tôm công nghiệp trên địa bàn huyện Ðầm Dơi (Cà Mau) không ngừng được mở rộng. Nếu như năm 2010, toàn huyện chỉ có khoảng 1.000 ha, thì tính đến cuối tháng 6/2015, diện tích đã nâng lên hơn 2.880 ha, năng suất bình quân đạt từ 5 – 7 tấn/ha/vụ.
Bệnh đốm trắng do virus (White Spot Syndrome Virus – WSSV) là một trong các bệnh gây nên hiện tượng tôm nuôi chết hàng loạt trong các vùng nuôi tôm tại các địa phương ven biển ở nước ta từ nhiều năm qua.
Vụ nuôi thứ hai trong năm thường bị ảnh hưởng bởi thời tiết, đặc biệt là mưa kéo dài. Khu vực Nam Bộ thời điểm từ tháng 06 về cuối năm là mùa mưa, do đó việc thả tôm trong mùa mưa vừa đảm bảo lịch thời vụ, vừa đảm bảo tỉ lệ sống, sức khỏe cho tôm thả nuôi là khâu kỹ thuật rất quan trọng để đảm bảo một vụ nuôi thành công.
Nuôi tôm nước lợ là một trong những nhóm đối tượng chủ lực đã được xác định của Ngành thủy sản Việt Nam. Xu hướng phát triển của ngành tôm thế giới cũng đi theo hướng ứng dụng công nghệ cao nhằm đạt hiệu quả về năng suất và đảm bảo chất lượng. Công ty Cổ phần Thủy sản Việt Úc là đơn vị đã và đang ứng dụng nhiều công nghệ vượt trội trong lĩnh vực này.
Cá Song Chuột hay còn gọi là cá mú chuột, là một loài cá biển có chất lượng thịt ngon, khi nuôi hệ số tiêu tốn thức ăn thấp, thích ứng tốt với các điều kiện môi trường và có giá bán cao trên thị trường. Hiện nay, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I là cơ sở duy nhất tại Việt Nam có thể sản xuất và cung ứng con giống cá Song Chuột. Đồng thời, công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá Song Chuột đã được áp dụng cho các cơ sở sản xuất giống và nuôi cá biển trên phạm vi toàn quốc.
Để bắt đầu vụ ương nuôi cá mới, người nuôi phải đắn đo và cân nhắc nhiều lựa chọn. Về phía cạnh kỹ thuật, để vụ nuôi thành công đòi hỏi người nuôi phải tuân thủ nghiêm ngặt 10 yêu cầu sau.