“Cách nuôi của anh Sáu Ngoãn nông dân ít vốn vẫn có thể học được, làm được.” – Út Huy, nông dân nhiều ruộng nhất Miền Tây
Tra cứu kỹ thuật nuôi, kỹ thuật sản xuất giống, kỹ thuật nuôi thương phẩm, kỹ thuật ương các loài cá, tôm, cua.. cập nhật thông tin kỹ thuật nuôi mới nhất.
Nuôi cá trong mùng lưới trên sông tận dụng được diện tích mặt nước sông, kênh, rạch có dòng nước chảy qua. Với diện tích nuôi nhỏ, mật độ thả cao, người nuôi sẽ dễ dàng trong khâu chăm sóc, quản lý và thu được năng suất cao.
Cá giò hay còn gọi là cá bớp (Cobia/Black King fish) phân bố ở vùng biển nhiệt đới, cận nhiệt đới và vùng nước ấm của biển ôn đới. Trong tự nhiên cá giò sống ở vùng nước mặn hoặc nước lợ ven biển, rạn san hô cho đến vùng biển khơi. Cá giò thuộc loại cá dữ, ăn thịt động vật, thức ăn tự nhiên của cá gồm cua, tôm, ốc và các loại cá con.
Hiện nay, đã vào giai đoạn những tháng gần cuối năm 2014, do đó thường xuyên xuất hiện nhiều cơn mưa lớn kéo dài nhiều ngày liên tục, làm cho việc quản lý sức khỏe tôm nuôi gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, đối với những ao đáy cát, cát bùn, đất phèn; Nếu khâu cải tạo ao, gây màu nước không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì khi gặp mưa (nhất là những cơn mưa kéo dài) các yếu tố môi trường: pH, độ kiềm, độ mặn…
Những năm gần đây, người dân một số địa phương trong tỉnh phát triển nuôi đối tượng này trong ao, ruộng lúa… đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Tuy nhiên, nghề nuôi cá bống tượng còn gặp khó khăn về con giống do nhu cầu ngày càng cao.
Cá chẽm hay còn gọi là cá vược, cá mè kẽm, có tên khoa học: Lates calcarifer. Đâylà loài cá sống cả trong nước mặn lẫn nước ngọt, thịt cá thơm ngon, dễ nuôi có giá trị kinh tế cao.
Khi sinh sản, con đực và con cái ghép tình với nhau nơi yên tĩnh gần bờ có cây cỏ thủy sinh để đẻ trứng. Khi cá cái đẻ xong, cá đực thường gom trứng vào miệng và nhả trở lại mặt nước dưới dạng tổ bọt. Trong giai đoạn phôi thai và giai đoạn cá mới nở, cá đực và cá cái thay nhau canh gác để bảo vệ tổ đàn con của chúng.
Hiện nay cá Sặc Rằn được nuôi rất phổ biến và có giá bán ổn định, tuy nhiên hiệu quả nuôi cá Sặc Rằn còn chưa cao do người dân chưa nắm vững được đặc tính sinh học và kỹ thuật nuôi của loài cá này.
Hiện cá kèo chưa sinh sản nhân tạo được, nguồn giống được khai thác chủ yếu là đánh bắt tự nhiên, số lượng và chất lượng không ổn định.
Cá kèo là loài sống chủ yếu ở vùng nước lợ và nước mặn, nhưng cũng có thể sống ở nước ngọt. Chúng làm hang ở các bãi bùn và có thể trườn lên trên các bãi này để đi lại và tìm kiếm thức ăn.
“Cách nuôi của anh Sáu Ngoãn nông dân ít vốn vẫn có thể học được, làm được.” – Út Huy, nông dân nhiều ruộng nhất Miền Tây