Kỹ thuật nuôi cá Điêu Hồng
Cá rô phi đỏ (red Tilapia), thường gọi cá điêu hồng được nhập vào nước ta năm 1985 từ Malaysia. Cá rô phi đỏ là loài cá dễ nuôi, nhanh lớn, chất lượng thịt ngon và rất được giới tiêu dùng ưa chuộng.
Tra cứu kỹ thuật nuôi, kỹ thuật sản xuất giống, kỹ thuật nuôi thương phẩm, kỹ thuật ương các loài cá, tôm, cua.. cập nhật thông tin kỹ thuật nuôi mới nhất.
Cá rô phi đỏ (red Tilapia), thường gọi cá điêu hồng được nhập vào nước ta năm 1985 từ Malaysia. Cá rô phi đỏ là loài cá dễ nuôi, nhanh lớn, chất lượng thịt ngon và rất được giới tiêu dùng ưa chuộng.
Lưới được giăng xuống biển bằng thuyền vào khoảng 8 giờ tối, sau 4 – 5 tiếng (vào khoảng 12 – giờ khuya lưới được kéo lên thuyền lần thứ nhất để thu gom những con tôm hùm giống dính lưới. Ngay sau đó, lưới được giăng tiếp xuống biển, vào khoảng 4 giờ sáng lưới được kéo lên lần 2. Một đêm khai thác thường kết thúc vào khoảng 5 giờ sáng của ngày hôm sau.
Tôm càng xanh (tên khoa học Macrobrachium rosenbergii), còn gọi là tôm lớn nước ngọt hay tôm Malaysia (theo cách gọi của người Âu-Mỹ), là một loài tôm nước ngọt có nguồn gốc ở vùng Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương và bắc Úc. Loài này (cũng như các loài khác thuộc chi Macrobrachium) có tầm quan trọng thương mại nhờ các giá trị dinh dưỡng của nó như là một nguồn thực phẩm có giá trị.
Cá bống tượng là loài lớn nhất trong họ cá bống. Cá sốngnhiều ở các nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Ở nước ta cá sinh trưởng và phát triển tốt, đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Cửu Long, quanh năm khí hậu nắng nóng và mưa nhiều rất thích hợp với cá bống tượng.
Tôm thẻ chân trắng là loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, bởi thời gian nuôi ngắn, mật độ nuôi cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, sức đề kháng tốt, cường độ bắt mồi khoẻ, năng suất lớn, thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh và bán thâm canh.
Mỗi loại thiết bị sục khí có ưu và nhược điểm. Sự kết hợp giữa sục khí quạt guồng và sục khí bơm chân vịt có thể đặc biệt hiệu quả trong các ao sâu. Hệ thống khuếch tán không khí phù hợp nhất cho các ao nhỏ. Lượng mức sục khí có thể tăng lên khi mức độ cho ăn tăng để duy trì năng lượng.
Có hai hình thức nuôi cá đối mục (Mugil cephalus Linnaeus, 1758) trong ao đất, đó là: Nuôi đơn: cá đối mục được nuôi bán thâm canh và thâm canh trong các ao nuôi chuyên canh; Nuôi ghép: cá đối mục thường được nuôi ghép với các loài cá khác như cá chép thường, cá trắm cỏ, cá chép bạc, cá rô phi và cá măng biển; có thể nuôi được trong vùng nước lợ, nước ngọt và nước mặn.
Cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) và Cá chình (Anguilla sp) là 2 loài đặc sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, ngoài tiêu thụ nội địa, chủ yếu để xuất khẩu sang Hồng Kông, Đài Loan…
Cá trê dễ nuôi, sinh trưởng nhanh, có thể nuôi trong bể, ao nhỏ vài chục mét vuông đến ao rộng vài trăm mét vuông, nuôi đơn, nuôi ghép đều được. Các loài cá trê nói chung đều có tính chịu đựng cao với môi trường khắc nghiệt như: ao tù, mương rãnh, nơi có hàm lượng oxygen thấp vì cơ thể cá trê có cơ quan hô hấp phụ gọi là “hoa khế” giúp cá hô hấp được nhờ khí trời.
Vài năm trở lại đây, mô hình nuôi cá bống tượng trong ao đất được xem là mô hình mang lại nhiều hiệu quả, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhiều nông dân. Mô hình này có nhiều lợi thế như: có thể tận dụng những ao nuôi cũ, diện tích nuôi không cần lớn, chi phí đầu tư thấp, kỷ thuật nuôi đơn giản, lợi nhuận khá cao…Bên cạnh đó, còn nhiều hộ nuôi chưa biết đầu tư đúng mức, thiếu thông tin kỹ thuật nên hiệu quả nuôi chưa cao.