Tra cứu kỹ thuật nuôi, kỹ thuật sản xuất giống, kỹ thuật nuôi thương phẩm, kỹ thuật ương các loài cá, tôm, cua.. cập nhật thông tin kỹ thuật nuôi mới nhất.
Trong nuôi tôm thâm canh hiện nay, việc xả nước thải chưa qua xử lý còn khá tùy tiện, phần lớn dịch bệnh trên tôm phát sinh và lây lan từ các nguồn nước thải này, khiến người nuôi tôm thiệt hại rất nặng nề. Do đó, tuyên tuyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của người nuôi tôm trong việc cải tạo và xử lý chất thải trong nuôi tôm được ngành chức năng đặc biệt chú trọng.
Dự báo thời gian tới nắng nóng sẽ chấm dứt hoàn toàn trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, mưa sẽ nhiều và liên tục hơn, lượng nước lớn, kèm theo là nhiệt độ không khí thấp sẽ làm cho nhiệt độ, độ mặn, pH và Oxy hòa tan trong ao nuôi tôm giảm đột ngột dẫn đến tôm bị sốc môi trường, dễ phát sinh dịch bệnh. Do đó, người nuôi tôm cần có kinh nghiệm và biết cách xử lý trong giai đoạn này.
Để các sản phẩm thủy sản khi đưa ra thị trường được đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, tất cả các khâu trong sản xuất thủy sản cần tuân thủ đúng quy trình.
EMS/AHPND là một thách thức nghiêm trọng đối với ngành nuôi tôm. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng này, người nuôi cần phải có sự nhìn nhận sâu hơn và toàn diện hơn để quản lý bệnh và tiến đến một ngành tôm bền vững.
Gây màu nước rất quan trọng trong nuôi tôm. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu quả của việc gây màu nước luôn không như mong muốn, có màu nước lợi cho tôm và cũng có màu nước lại gây hại cho tôm. Vì vậy, người nuôi tôm cần nắm vững quy luật thay đổi màu nước.
Với nhiều ưu điểm như nuôi được với năng suất cao, tốn ít chi phí, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường… hiện mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) trong ao tròn nhỏ, có sử dụng hệ thống xử lý chất thải đáy đang được nhiều trang trại ứng dụng và cho hiệu quả cao.
Năm 2016, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đến sớm, sâu trên diện rộng và kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và thủy sản. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực cho sản xuất thủy sản trong năm 2016, người nuôi thủy sản cần thực hiện các giải pháp kỹ thuật để đối phó với tình hình hạn hán, xâm nhập mặn.
Để giúp nông dân nuôi tôm hạn chế thấp nhất những rủi ro trong quá trình nuôi đảm bảo một vụ mùa thành công, xin khuyến cáo người nuôi tôm thâm canh – bán thâm canh một số biện pháp kỹ thuật …
Trong thực tiễn sản xuất, nhiều hộ nuôi tôm theo đuổi mục tiêu sản lượng cao trong khi đầu tư không đúng mức dẫn đến tôm phát triển chậm, bệnh nhiều, tỷ lệ hao hụt cao.