Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học và di truyền của cá rô đầu vuông và cá rô đồng

Nghiên cứu đã xác định được cá rô đầu vuông cùng một loài với cá rô đồng (Anabas testudineus) bởi chúng giống nhau về các chỉ tiêu hình thái đếm và mức độ tương đồng 3 gene mã vạch (Cytochrome C oxidase subunit 1, Cytochrome b và Rhodopsin) đạt 99 -100%.

Triển khai sản xuất giống và nuôi thương phẩm sò điệp quạt

Nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III đang thực hiện Dự án Sản xuất giống và nuôi thương phẩm điệp quạt (sò điệp, shell) với mục tiêu chủ động nguồn giống để nuôi thương phẩm, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu.

Tái tạo nguồn lợi sò điệp quạt

Sò điệp quạt là đối tượng hải sản có giá trị xuất khẩu cao, nhưng nguồn lợi trong tự nhiên đang bị cạn kiệt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hoạt động chế biến xuất khẩu. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 3 đã liên kết với doanh nghiệp và ngư dân thực hiện dự án “Sản xuất giống và nuôi thương phẩm sò điệp quạt” nhằm tái tạo nguồn lợi hải sản này.

Sử dụng nước ngầm trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Ở đồng bằng sông Cửu Long, hiện nay có rất nhiều hộ nuôi sử dụng nước ngầm pha với nước biển để giảm độ mặn, tăng độ kiềm hay các vùng nước ngọt khoan giếng lấy nước mặn để nuôi tôm thẻ chân trắng. Thực trạng này dẫn tới cạn kiệt nguồn nước ngầm và gây một số vấn đề trên tôm nuôi sau một thời gian trúng tôm ở vài vụ nuôi đầu.

Phương pháp xử lý chất thải trong ao nuôi tôm

Ðiều kiện nền đáy ao nuôi tôm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước ao nuôi tôm thể hiện qua các thông số môi trường như oxy hòa tan, độ trong của nước, sự phát triển của tảo, hàm lượng các khí độc, sự hiện diện và phát triển các loại vi khuẩn gây bệnh,….

Vì người nuôi trồng thủy sản