Những năm gần đây, người dân một số địa phương trong tỉnh phát triển nuôi đối tượng này trong ao, ruộng lúa… đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Tuy nhiên, nghề nuôi cá bống tượng còn gặp khó khăn về con giống do nhu cầu ngày càng cao.
Trước đây, dù không phải là sản phẩm khai thác chính nhưng ở Cà Mau sản lượng cá sặt bướm (cá sặt) cũng đạt hàng trăm tấn mỗi năm dưới dạng mắm đồng, khô sặt.
Cá chẽm hay còn gọi là cá vược, cá mè kẽm, có tên khoa học: Lates calcarifer. Đâylà loài cá sống cả trong nước mặn lẫn nước ngọt, thịt cá thơm ngon, dễ nuôi có giá trị kinh tế cao.
Cá chẽm là loài cá biển rất được ưa thích ở các nước Châu Âu. Nuôi cá chẽm thâm canh đã phát triển ở một số nước (Australia, Thái Lan, …) từ rất lâu, nhưng ở Việt Nam chỉ phát triển khoảng 5 năm trở lại đây.
Khi sinh sản, con đực và con cái ghép tình với nhau nơi yên tĩnh gần bờ có cây cỏ thủy sinh để đẻ trứng. Khi cá cái đẻ xong, cá đực thường gom trứng vào miệng và nhả trở lại mặt nước dưới dạng tổ bọt. Trong giai đoạn phôi thai và giai đoạn cá mới nở, cá đực và cá cái thay nhau canh gác để bảo vệ tổ đàn con của chúng.
Các hội nghị chuyên ngành về bệnh tôm và chủ đề Hội chứng hoại tử gan tụy cấp trên tôm (EMS/AHPNS) đều thống nhất rằng, khó có thể tìm ra một phương thuốc thần kỳ giải quyết được dịch bệnh, mà cần phải đưa ra một gói các giải pháp phòng ngừa chủ động dựa trên cơ sở hiểu biết đặc điểm của mầm bệnh và đường lây, động thái học của mầm bệnh và tương tác của mầm bệnh với vật chủ và môi trường.
Động vật không xương sống, trong đó có tôm chỉ phát triển hệ miễn dịch tự nhiên (innate immunity). Hệ miễn dịch tự nhiên chia ra làm hai hệ thống bảo vệ chính: miễn dịch tế bào (cellular barriers) và miễn dịch dịch thể (Humoral barriers).
Nhằm chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật mới cho người nuôi trồng thủy sản phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả và tăng thu nhập, mới đây, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư (KNKN) tỉnh đã thực hiện thành công mô hình “ương tôm hùm bông giống trong lồng” tại xã đảo Nhơn Châu, TP Quy Nhơn.
Hiện nay cá Sặc Rằn được nuôi rất phổ biến và có giá bán ổn định, tuy nhiên hiệu quả nuôi cá Sặc Rằn còn chưa cao do người dân chưa nắm vững được đặc tính sinh học và kỹ thuật nuôi của loài cá này.