“Cách nuôi của anh Sáu Ngoãn nông dân ít vốn vẫn có thể học được, làm được.” – Út Huy, nông dân nhiều ruộng nhất Miền Tây
Từ năm 2011, mô hình nuôi cá không cần cho ăn hình thành ở sông La Ngà (huyện Định Quán), Đồng Nai, đến nay đã có nhiều gia đình ứng dụng cách làm này.
Các hiện tượng gây đục cơ trên tôm thường xảy ra ở tôm thẻ chân trắng (TTCT), do vậy người nuôi cần lưu ý để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Hiện cá kèo chưa sinh sản nhân tạo được, nguồn giống được khai thác chủ yếu là đánh bắt tự nhiên, số lượng và chất lượng không ổn định.
Cá kèo là loài sống chủ yếu ở vùng nước lợ và nước mặn, nhưng cũng có thể sống ở nước ngọt. Chúng làm hang ở các bãi bùn và có thể trườn lên trên các bãi này để đi lại và tìm kiếm thức ăn.
“Cách nuôi của anh Sáu Ngoãn nông dân ít vốn vẫn có thể học được, làm được.” – Út Huy, nông dân nhiều ruộng nhất Miền Tây
Nghề nuôi cá thát lát cườm (Chitala chitala) đang phát triển mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long, nhất là tỉnh Hậu Giang. Trong đó, nuôi cá thát lát cườm trong vèo lưới là một mô hình nuôi mới, ít tốn diện tích, chi phí thấp nên rất thích hợp với hộ nghèo.
Cá thát lát cườm sống nhiều ở các nước: Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma… ở nước ta, cá thát lát cườm tập trung từ khu vực miền Trung trở vào. Đây là loại cá có chất lượng thịt ngon, có thể chế biến thành nhiều món ăn cao cấp.
Cá chẽm (danh pháp hai phần: Lates calcarifer) là một loài cá sống cả trong nước mặn lẫn nước ngọt, thuộc về họ Cá chẽm (Latidae) của bộ Cá vược (Perciformes).
Nhằm từng bước khắt phục và cải thiện dần môi trường phục vụ cho nghề nuôi tôm, với mục tiêu hướng đến một môi trường nuôi tôm bền vững, việc sử dụng chế phẩm sinh học vào nuôi tôm vốn đã được khuyến khích từ lâu.