Những năm gần đây, chi phí nuôi tôm tại Australia tăng cao ở mọi giai đoạn. Người nông đã tìm ra giải pháp giảm chi phí, duy trì lợi nhuận bằng cách quản lý tiêu thụ thức ăn mà không ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng và năng suất sau thu hoạch.
(Baonghean) – Rét đậm rét hại dài ngày làm cho nhiều loại cá, tôm bị chết. Vấn đề đặt ra cho người nuôi trồng thủy sản là phải làm cách nào để hạn chế tối đa thiệt hại do rét đậm rét hại gây ra.
Vào năm 1997, bằng những nghiên cứu thực nghiệm tại Thailand, giáo sư Chalor Limsuwan và cộng sự tại trường Đại học Kasesart đã xác định và mô tả kỹ bốn trường hợp tôm bị bệnh đốm trắng khác nhau.
Hiện nay xu hướng nuôi tôm thâm canh để tăng tối đa thu nhập hay đa dạng hóa các đối tượng nuôi nhằm phòng ngừa rủi ro là 2 xu hướng chung của người nuôi tôm, trong đó nhiều mô hình nuôi ghép cá rô phi với tôm nước lợ đang trở nên phổ biến.
Để tạo môi trường nuôi thích hợp và hạn chế các tác nhân làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tôm cần theo dõi các thông tin quan trắc cảnh báo về dịch bệnh trong khu vực để có biện pháp phòng ngừa thích hợp.
Thuốc kháng sinh không phải cách lựa chọn tốt trong việc sử dụng xử lý bệnh chết sớm. Bởi vì không có hiệu quả và gây ra vấn đề thuốc kháng sinh lưu tồn trong tôm. Chất nhóm Polyphenol được trích xuất từ thực vật tự nhiên có tính năng trong việc kháng khuẩn (Antimicrobial activity) và có chất chống oxy hóa (Antioxidant) là cách lựa chọn đáng quan tâm trong việc sử dụng điều trị bệnh EMS.
Một khi đối tượng nuôi mắc bệnh, việc hiển nhiên là cần phải điều trị để tránh hao hụt, tuy nhiên không phải ai cũng biết sử dụng thuốc, hóa chất đúng cách.
Sự thành bại nuôi tôm nước lợ phụ thuộc rất lớn vào giám sát, quản lý môi trường ao nuôi tôm, đặc biệt vào ban đêm. Dưới đây là các khuyến cáo của Soraphat Panakorn (Aquaculture Asia Pacific, Novozymes Biologicals, Thái Lan) về quản lý ao tôm với người nuôi và cán bộ thực hiện quan trắc môi trường trong nuôi tôm.