Loài nuôi, quy mô ao nuôi và xác định phương pháp sục khí

Mỗi loại thiết bị sục khí có ưu và nhược điểm. Sự kết hợp giữa sục khí quạt guồng và sục khí bơm chân vịt có thể đặc biệt hiệu quả trong các ao sâu. Hệ thống khuếch tán không khí phù hợp nhất cho các ao nhỏ. Lượng mức sục khí có thể tăng lên khi mức độ cho ăn tăng để duy trì năng lượng.

Kỹ thuật nuôi cá đối mục thương phẩm trong ao đất

Có hai hình thức nuôi cá đối mục (Mugil cephalus Linnaeus, 1758) trong ao đất, đó là: Nuôi đơn: cá đối mục được nuôi bán thâm canh và thâm canh trong các ao nuôi chuyên canh; Nuôi ghép: cá đối mục thường được nuôi ghép với các loài cá khác như cá chép thường, cá trắm cỏ, cá chép bạc, cá rô phi và cá măng biển; có thể nuôi được trong vùng nước lợ, nước ngọt và nước mặn.

Nông dân dẫn nước mặn vào đồng ruộng để nuôi tôm thẻ chân trắng

Một số nông dân ở ĐBSCL đã tìm cách nuôi tôm thẻ chân trắng – loài thuỷ sản chỉ thích hợp với môi trường nước lợ – tại những khu vực đồng ruộng nước ngọt, gây ra mối đe dọa nghiêm trọng về môi trường sinh thái, theo Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN -PTNT).

Chế độ ăn bổ sung Sodium Butyrate cải thiện năng suất cho tôm thẻ chân trắng

Do việc sử dụng kháng sinh ngày càng hạn chế, ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang tìm kiếm các loại thức ăn bổ sung mới để cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe của động vật thủy sản. Sodium butyrate có tiềm năng là một chất bổ sung cho chế độ ăn của tôm biển giúp cải thiện cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột và năng suất tôm.

Kỹ thuật nuôi cá trê

Cá trê dễ nuôi, sinh trưởng nhanh, có thể nuôi trong bể, ao nhỏ vài chục mét vuông đến ao rộng vài trăm mét vuông, nuôi đơn, nuôi ghép đều được. Các loài cá trê nói chung đều có tính chịu đựng cao với môi trường khắc nghiệt như: ao tù, mương rãnh, nơi có hàm lượng oxygen thấp vì cơ thể cá trê có cơ quan hô hấp phụ gọi là “hoa khế” giúp cá hô hấp được nhờ khí trời.

Chương trình kiểm soát dư lượng các chất độc hại trên thủy sản

Nuôi trồng thủy sản tại các địa phương ngày càng phát triển việc kiểm soát dư lượng các chất độc hại trên thủy sản là một trong những vấn đề cấp bách. Công tác này không chỉ đảm bảo chất lượng thủy sản nội địa mà còn đảm bảo một nguồn lợi lớn từ xuất khẩu.

Vì người nuôi trồng thủy sản