“Thuốc tặc” lộng hành, quản lý ở đâu?

Nhiều năm nay, vấn đề chất lượng thuốc luôn “nóng” trên các diễn đàn. Người nuôi trồng thủy sản vô cùng bức xúc vì “tiền mất tật mang”, họ bó tay với việc phân biệt thật giả, tất cả trông chờ vào ngành chức năng. Tuy nhiên, lâu nay những đối tượng này vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.

Chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản – tầm quan trọng và triển vọng phát triển

Dịch bệnh là yếu tố kìm hãm sự phát triển của nuôi trồng thủy sản. Các phương pháp truyền thống không hiệu quả trong việc chống lại các dịch bệnh mới trong hệ thống nuôi công nghiệp. Vì vậy, các phương pháp thay thế rất cần được phát triển để duy trì một môi trường lành mạnh trong các hệ thống nuôi trồng thủy sản, nhờ đó có thể đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi. Một trong các phương pháp đó là sử dụng chế phẩm sinh học nhằm kiểm soát mầm bệnh, tạo ra các sản phẩm sạch và hướng tới một ngành nuôi trồng thủy sản bền vững.

Ninh Bình: Nuôi cá rô phi đơn tính bán thâm canh theo hướng bền vững (VietGAP)

Theo thống kê, sản lượng cá rô phi thương phẩm năm 2014 ước đạt 125.000 tấn, khối lượng đưa vào chế biến xuất khẩu khoảng 25.000 tấn, tương đương với 10.000 tấn sản phẩm. Tiêu thụ nội địa ở dạng sống đạt 100.000 tấn. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sản phẩm cá rô phi đông lạnh. Năm 2014 tổng kim ngạch xuất khẩu cá rô phi của Việt Nam đạt hơn 32 triệu USD.

Tầm quan trọng của việc ứng dụng chế phẩm sinh học trong nuôi thủy sản

Trước yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đối với các mặt hàng thực phẩm thủy sản là phải an toàn, chất lượng, đòi hỏi người nuôi thủy sản phải tăng cường các biện pháp phòng bệnh nhằm hạn chế dư lượng các loại hóa chất và kháng sinh trong sản phẩm thủy sản.

Vì người nuôi trồng thủy sản