Độc chiêu tiết kiệm: Một xô nước dùng 4 lần
Giữa thành phố chật hẹp, cô giáo về hưu Lưu Thị Thanh Loan (TP. Vĩnh Long) đã nghĩ ra diệu kế tiết kiệm: Một giọt nước được sử dụng 3-4 lần, rau bốn mùa và cá nuôi đủ loại không tốn 1 đồng thức ăn.
Giữa thành phố chật hẹp, cô giáo về hưu Lưu Thị Thanh Loan (TP. Vĩnh Long) đã nghĩ ra diệu kế tiết kiệm: Một giọt nước được sử dụng 3-4 lần, rau bốn mùa và cá nuôi đủ loại không tốn 1 đồng thức ăn.
Ngày 6/10/2015, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 31/2015/TT-BNNPTNT quy định về giám sát dư lượng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm động vật thủy sản nuôi.
Nhiều năm nay, vấn đề chất lượng thuốc luôn “nóng” trên các diễn đàn. Người nuôi trồng thủy sản vô cùng bức xúc vì “tiền mất tật mang”, họ bó tay với việc phân biệt thật giả, tất cả trông chờ vào ngành chức năng. Tuy nhiên, lâu nay những đối tượng này vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.
Dịch bệnh là yếu tố kìm hãm sự phát triển của nuôi trồng thủy sản. Các phương pháp truyền thống không hiệu quả trong việc chống lại các dịch bệnh mới trong hệ thống nuôi công nghiệp. Vì vậy, các phương pháp thay thế rất cần được phát triển để duy trì một môi trường lành mạnh trong các hệ thống nuôi trồng thủy sản, nhờ đó có thể đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi. Một trong các phương pháp đó là sử dụng chế phẩm sinh học nhằm kiểm soát mầm bệnh, tạo ra các sản phẩm sạch và hướng tới một ngành nuôi trồng thủy sản bền vững.
Theo thống kê, sản lượng cá rô phi thương phẩm năm 2014 ước đạt 125.000 tấn, khối lượng đưa vào chế biến xuất khẩu khoảng 25.000 tấn, tương đương với 10.000 tấn sản phẩm. Tiêu thụ nội địa ở dạng sống đạt 100.000 tấn. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sản phẩm cá rô phi đông lạnh. Năm 2014 tổng kim ngạch xuất khẩu cá rô phi của Việt Nam đạt hơn 32 triệu USD.
Cá tầm sống trong môi trường nước lạnh, sạch và oxy hòa tan cao. Nhiệt độ nước phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá tầm từ 18 – 27 độ C. Vì vậy, hầu hết các tỉnh trung du miền núi ở nước ta, nơi có diện tích hồ chứa lớn, đều có thể tận dụng để nuôi thương phẩm cá tầm.
Con tôm luôn là cứu cánh của sản xuất thủy sản, đặc biệt là chế biến xuất khẩu. Giá trị mang về từ đối tượng này hàng nằm luôn nằm trong nhóm “tỷ đô”. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực chứa đựng quá nhiều rủi ro.
Trước yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đối với các mặt hàng thực phẩm thủy sản là phải an toàn, chất lượng, đòi hỏi người nuôi thủy sản phải tăng cường các biện pháp phòng bệnh nhằm hạn chế dư lượng các loại hóa chất và kháng sinh trong sản phẩm thủy sản.
Từ cuối 2010 đến nay, dịch bệnh hoại tử gan tụy hoành hành, tôm vừa thả nuôi đã chết với triệu chứng thường gặp là mềm vỏ. Câu hỏi đặt ra là pH có liên quan gì đến tình trạng bệnh hoại tử gan tụy? Trong tháng nuôi đầu thì cần giữ pH cao hay thấp?
Tại sao việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả? Làm thế nào để đối phó với bệnh tôm? Nên tập trung vào phòng bệnh hay chữa bệnh?