Khi tham gia Chương trình “Hãy hỏi để biết” của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC16, tôi nhận được rất nhiều câu hỏi của nông dân về kỹ thuật nuôi lươn và kỹ thuật sản xuất con giống cũng như cách thuần hóa lươn đồng để nuôi trong bể. Để giúp cho bà con nông dân nắm được kỹ thuật cho lươn sinh sản và thuần hóa lươn giống khai thác từ tự nhiên đạt hiệu quả cao, tôi đã tiến hành khảo sát tại một số hộ nông dân đã nuôi lươn và chọn lươn cái, tiến hành cho sinh sản bán nhân tạo, đồng thời thuần hóa lươn đồng rất thành công. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu kỹ thuật cho lươn sinh sản bán nhân tạo và cách thuần hóa lươn đồng để bà con chủ động con giống.
Những tháng đầu năm 2015, thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng kéo dài, xen lẫn những cơn mưa trái mùa làm cho việc quản lý môi trường ao nuôi tôm trở lên khó khăn hơn, tạo điều kiện cho dịch bệnh trên tôm bùng phát, gây thiệt hại cho người nuôi. Do đó, để giảm thiệt hại do dịch bệnh, góp phần mang lại vụ tôm thành công, người nuôi tôm cần tuân thủ những quy tắc cơ bản trong quy trình kỹ thuật nuôi tôm.
So với các chỉ tiêu môi trường khác, độ trong, độ đục không ảnh hưởng một cách trực tiếp và tức thì đến sự sinh trưởng của các loài thủy sản nuôi mà tác động một cách âm thầm…
Trong tháng 06, bà con nuôi tôm ở Sóc Trăng tập trung thả giống, tình hình thời tiết và dịch bệnh càng diễn biến phức tạp khiến người nuôi lo ngại, khó tránh khỏi muốn sử dụng hóa chất để diệt khuẩn, diệt tạp và kháng sinh để tăng cường sức đề kháng cho tôm nuôi. Trong khi thị trường thuốc hóa chất trong nuôi trồng thủy sản hiện nay rất đa dạng, khiến bà con gặp khó khăn trong việc lựa chọn.
Một số mô hình nuôi tôm theo công nghệ Semifloc ở Nghệ An, Phú Yên, Bình Thuận… đã khẳng định được tính an toàn sinh học cao, hạn chế tối đa ảnh hưởng của thời tiết, dịch bệnh, mang lại hiệu quả cao.
Mới đây, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I đã đưa ra một số khuyến cáo nhằm giảm thiểu thiệt hại do dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm tại TP Móng Cái.