Trong những năm gần đây, diện tích và sản lượng tôm nuôi Việt Nam không ngừng tăng, đến năm 2014, diện tích nuôi tôm nước lợ đạt 685.000 ha với sản lượng 660.000 tấn, tăng 4,4% về diện tích và 20,4% về sản lượng so với năm 2013.
Ở một số tỉnh phía Bắc, thông thường, nuôi tôm chỉ đạt 1 vụ/năm, nhưng mấy năm trở lại đây, bà con nông dân đã mạnh dạn nuôi cả vụ 3, tập trung vào hai đối tượng chính là tôm sú và tôm thẻ chân trắng, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng bởi nhiều ưu điểm như: thời gian sinh trưởng ngắn, tốc độ tăng trưởng nhanh, sức đề kháng tốt…
Loạt ảnh chụp đời sống dưới biển, cụ thể là các loài thủy quái dưới biển Mexico do nhiếp ảnh gia Jorge Cervera Hauser và tổ chức Pelagic Life, một nhóm bảo tồn đời sống đại dương ở Mexico thực hiện.
Mô hình đó đã giúp ông Nguyễn Văn Lâu, thôn Đoan Xá, xã Đoàn Xá, huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) thu vài trăm triệu đồng mỗi năm từ 9 mẫu đất bãi bồi ven sông Văn Úc.
Nuôi trồng thủy sản được coi là một trong những lời đáp cho bài toán an ninh lương thực toàn cầu. Nhưng nuôi ở đâu và thế nào vẫn là vấn đề bàn cãi. Dù là nông nghiệp đại dương hay đất liền cũng đều phải hướng tới sự bền vững và an toàn, đó mới thực sự là cứu cánh cho tương lai.
Hai yếu tốt cốt lõi để nuôi tôm nước mặn trong ao nước ngọt thành công là thả tôm với mật độ phù hợp và cung cấp đầy đủ khoáng chất chất lượng như các trang trại nuôi tôm ở Thái Lan đang làm.
Kể từ ngày 10/10/2015, các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực nuôi cá lồng, bè nước ngọt trên phạm vi cả nước sẽ phải áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Cơ sở nuôi cá lồng/bè nước ngọt – Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường (ký hiệu: QCVN 02 – 22: 2015/BNNPTNT), được ban hành kèm theo Thông tư số 16/2015/TT-BNNPTNT ngày 10/4/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Vận chuyển cá giống là một khâu đóng vai trò quan trọng quyết định phần lớn đến hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống của cá giống trong quá trình vận chuyển.