Nuôi ếch Thái
Nông dân các xã Mỹ Hòa, Mỹ An và Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) thực hiện mô hình nuôi ếch Thái thương phẩm mang lại lợi nhuận hàng chục triệu đồng/hộ.
Nông dân các xã Mỹ Hòa, Mỹ An và Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) thực hiện mô hình nuôi ếch Thái thương phẩm mang lại lợi nhuận hàng chục triệu đồng/hộ.
Đây là mô hình nuôi tôm mới tại Thái Lan, được phát triển trên cơ sở công nghệ Biofloc; ưu điểm nhất là dùng hạt floc và thức ăn tự nhiên làm thức ăn chính cho tôm nuôi, không dùng thức ăn công nghiệp.
Dưới tác dụng của các hạt nano bạc, trong vòng 5 phút, tế bào của hơn 650 loại vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt và ngăn ngừa vi khuẩn phát sinh tới 99,99%.
Nuôi ếch khá nhàn, chi phí đầu tư không lớn, hiệu quả kinh tế lại cao… Đó là chia sẻ của anh Trần Đình Hùng (thôn Tiên Chu, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), chủ mô hình nuôi ếch Thái Lan với quy mô 70 bể nuôi.
Bên cạnh những chuỗi ngày nắng nóng, trong điều kiện thời tiết diễn biến bất thường, sẽ xuất hiện những cơn mưa lớn trái mùa, ảnh hưởng rất lớn đến tôm nuôi. Mưa trái mùa có thể làm tôm bị sốc nặng, đục cơ rồi rớt đáy chết do biến động môi trường nước.
Tôm giống sạch bệnh EMS chỉ đóng góp 50% khả năng thành công nhưng tôm giống nhiễm bệnh EMS có thể tạo ra gần 100% khả năng thất bại. Chính vì thế, siết chặt chất lượng con giống sẽ là bước đầu tiên quyết định sự thành công của vụ nuôi.
Ông Nguyễn Thanh Hùng là một trong những nông dân làm kinh tế giỏi của ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Nhiều năm nay, ông thực hiện mô hình nuôi cá chình thương phẩm với diện tích mặt nước 1,6 ha chia thành 6 ao nuôi mang lai hiệu quả cao, mỗi năm lợi nhuận hàng trăm triệu đồng.
Trong vài năm gần đây, Hội chứng tôm chết sớm (EMS) đã tàn phá nhiều trại nuôi tôm ở châu Á. Đây là căn bệnh do vi khuẩn gây ra trên tôm. Tôm bị nhiễm bệnh sẽ có biểu hiện ruột và dạ dày rỗng, gan tụy bị tổn thương khiến tôm chết hàng loạt.
Như hằng năm, vào thời điểm mùa nắng nóng kéo dài cũng là lúc người nuôi tôm công nghiệp gặp khó khăn trong quản lý các yếu tố môi trường ao nuôi. Do đó, người dân nuôi tôm cần tăng cường quản lý chặt chẽ các yếu tố môi trường ao nuôi để có vụ nuôi tôm đạt hiệu quả.
Đó là mô hình đang được triển khai ngày một hiệu quả tại tỉnh Cà Mau thời gian qua; theo đó, tạo lợi nhuận cao, góp phần nâng cao sản lượng, giá trị cho con tôm.