Nuôi thủy sản kết hợp là một hệ thống nuôi bán thâm canh, trong đó nguồn tài nguyên tự nhiên được sử dụng và tái sử dụng để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao hơn, hiệu quả hơn nhờ kết hợp những hệ thống sản xuất riêng rẽ.
Tháng 1/2015, anh Nguyễn Hữu Hòa – cán bộ Công ty xây dựng thương mại Linh Anh dưới sự giúp đỡ của anh Đỗ Kim Tâm – Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Ninh Thuận – một chuyên gia trồng rong sụn đã đưa rong sụn từ Ninh Thuận ra trồng thí điểm tại khu neo đậu cảng Mũi Chùa, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Nhằm tìm ra giải pháp tốt hơn để hạn chế ốc đinh và mở rộng các mô hình nuôi xen cua hoặccá trong rừng ngập mặn, góp phần nâng cao và ổn định thu nhập cho cộng đồng dân nghèo tại địa phương.
Với lòng yêu công việc nhà nông và tính chịu khó, tỉ mỉ, ông Nguyễn Văn Hùng (thôn Lạng Côn, xã Đông Phương, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng) thu hàng trăm triệu mỗi năm từ mô hình nuôi ốc bươu ta.
Quan sát chung về tập tính ăn của tôm cho thấy tôm ăn thức ăn viên trong một khoảng thời gian tương đối ngắn sau khi thức ăn được cho vào ao. Phần thức ăn không được ăn (bị bỏ đi) trong khẩu phần thức ăn tiếp tục phân hủy thông qua quá trình (quá trình sinh hóa) thủy phân và hoạt động sinh học/vi khuẩn.
Nhiều nhà hàng, quán ăn, thậm chí cả chợ và siêu thị đều gắn mác “cá đồng” cho các sản phẩm tươi sống như cá rô, cá lóc, lươn, ếch… với giá bán cao hơn giá sản phẩm nuôi.
(Báo Quảng Ngãi)- Nhờ chịu khó tìm tòi học hỏi kỹ thuật từ bạn bè ở các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, nhiều người dân huyện đảo Lý Sơn đã tận dụng ưu thế vùng biển đảo quê hương để nuôi tôm hùm xuất khẩu có thu nhập cao.
Tuy lươn là đối tượng dễ nuôi, nhưng hầu hết giống đều đánh bắt từ thiên nhiên chưa được thuần hoá, do vậy khi nuôi lươn bà con nông dân cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh ngay từ khi thả giống.