Hiệu quả bước đầu mô hình nuôi tôm sú kết hợp với tôm thẻ chân trắng

Qua nhiều năm thất bại với con tôm thẻ chân trắng do ảnh hưởng của dịch bệnh, ông Phạm Văn Tánh, ấp Thanh Nhung I, xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang) đã thử nghiệm mô hình nuôi tôm sú kết hợp với tôm thẻ chân trắng và mô hình này đã phát triển tốt, thoát được dịch bệnh, lợi nhuận đạt được khá cao ngay trong vụ nuôi đầu tiên.

Công nghệ biofloc có thể phòng ngừa bệnh tôm

Đối phó với các vấn đề virút đang nổi lên và chi phí năng lượng tăng cao, việc sử dụng công nghệ biofloc trong các hệ thống an toàn sinh học đem lại một giải pháp cho nuôi tôm bền vững. Các đặc tính chính của các hệ thống biofloc giúp giảm nguy cơ bệnh kể cả thực tế là mức độ ít thay nước tăng cường loại trừ mầm bệnh. Sục khí giữ biofloc lơ lửng làm cho chất lượng nước ổn định. Cộng đồng vi khuẩn đa dạng và ổn định kích thích hệ thống miễn dịch của tôm, hạn chế sự phát triển của các loài cơ hội. Biofloc lơ lửng cũng sẵn có làm thức ăn cho tôm.

Lợi như vi sinh

Ngành tôm ngày một phát triển nhưng đằng sau đó là vấn đề ô nhiễm môi trường và dịch bệnh vẫn còn nan giải. Theo đó, việc hướng người dân tới những mô hình nuôi thân thiện môi trường mà vẫn hiệu quả là điều hết sức cần thiết; nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học là một giải pháp như thế.

Đực hóa cá rô phi Oreochromis niloticus bằng phương pháp ngâm trong nước pha spironolacton

Đây là một gợi ý để sử dụng SP như một chất đực hóa cá, rẻ, dễ kiếm và tương đối an toàn cho người. Chúng tôi đã thử tác dụng của SP trên cá Rô phi và Bảy màu (ở một bài khác), so sánh với việc không xử lý đực hóa (đối chứng ĐC) và xử lý bằng methyltestosteron (MT).

Cá rô phi: Dễ nuôi, dễ bán, dễ xuất khẩu

“Các chuyên gia thủy sản đã tìm cách tạo ra cá rô phi toàn đực (còn gọi là rô phi đơn tính). Người nuôi cần thận trọng, phải mua của cơ sở có uy tín, có năng lực, địa chỉ rõ ràng; không thì dễ bị lừa là giống rô phi đơn tính nhưng thực chất lại là rô phi bình thường…”.

Vì người nuôi trồng thủy sản