Chuyện “con tôm bạc tỷ” ở Long An
Chỉ vài năm thực hiện việc chuyển đổi từ SX lúa kém hiệu quả sang nuôi tôm, nhiều nông dân ở các xã vùng hạ của huyện Cần Giuộc (Long An) đã giàu lên trông thấy, nhiều hộ đã trở thành tỷ phú.
Chỉ vài năm thực hiện việc chuyển đổi từ SX lúa kém hiệu quả sang nuôi tôm, nhiều nông dân ở các xã vùng hạ của huyện Cần Giuộc (Long An) đã giàu lên trông thấy, nhiều hộ đã trở thành tỷ phú.
Tôm là mặt hàng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Nhưng để đạt hiệu quả và năng suất cao cần thực hiện tốt các khâu chuẩn bị khi bước vào vụ nuôi tôm mới.
Với nhiều lợi thế cho phát triển thủy sản, những năm qua, ngư dân đảo Lý Sơn đã làm giàu từ nghề nuôi tôm hùm lồng; trong đó, tiêu biểu là anh Nguyễn Tấn Nhiều, xã An Vĩnh, thu tiền tỷ mỗi năm nhờ đầu tư hiệu quả.
Trong các loại cá nước ngọt, cá trắm đen được xếp là một trong những loại cá quý nhất bởi hàm lượng dinh dưỡng cao. Hiện nay, ngoài phương pháp nuôi truyền thống bằng nguồn thức ăn tự nhiên, nhiều địa phương đã chuyển sang nuôi cá trắm đen theo hình thức công nghiệp như một hướng đi mới mang lại hiệu quả cao.
Tỏi được dùng để phòng trị nhiều bệnh (đường ruột, phân trắng, đốm trắng, gan tụy…) trên tôm cá; nhưng đa số người dùng và chế biến tỏi chưa đúng cách, làm giảm tác dụng.
Việc ứng dụng công nghệ biofloc (viết tắt tiếng Anh là BFT) trong nuôi thâm canh cá rô phi thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của cá nuôi, năng suất nuôi đạt cao, hiệu quả sử dụng thức ăn được cải thiện, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường ao nuôi.
Năm 2014, tình hình dịch bệnh thủy sản nói chung và con tôm nói riêng vẫn diễn biến phức tạp, diện tích tôm nuôi bị bệnh không suy giảm dù đã có nhiều biện pháp được các cấp, bộ, ngành đưa ra.
Cá rô phi NOVIT 4 (Norwegian – Vietnammese – Tilapia, 2004) có tốc độ sinh trưởng cao hơn 32% so với đàn cá gốc dòng GIFT và cá khả năng chịu lạnh ở nhiệt độ 8 – 10 độ C, rất thích hợp điều kiện nuôi ở các tỉnh miền Bắc.