Cá đồng trên sông, dưới ruộng
Để tận dụng mùa nước lũ, nông dân các huyện ở Cần Thơ đã thả nuôi các loài thủy sản trên ruộng lúa và sông rạch.
Để tận dụng mùa nước lũ, nông dân các huyện ở Cần Thơ đã thả nuôi các loài thủy sản trên ruộng lúa và sông rạch.
Sau gần 20 năm phát triển, ngành nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu đã và đang đứng trước bối cảnh khó khăn mặc dù đã từng lập được nhiều “kỷ lục” đáng nể. Tìm lối đi cho ngành sản xuất cá tra là vấn đề cấp bách hiện nay.
Trong điều kiện biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường ngày càng phức tạp, nuôi trồng thủy sản xen ghép trở thành mô hình thích ứng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Các chương trình thủy sản bền vững là một phần quan trọng trong việc mua bán thủy hải sản hiện nay. Nhưng các khái niệm về thủy sản bền vững đang thay đổi.
Mô hình nuôi cá đối mục trong ao nuôi tôm suy thoái tại xã Tam Quan Nam và thị trấn Tam Quan (Hoài Nhơn, Bình Định) giảm ô nhiễm môi trường, mở ra hướng đi mới.
Bà Trịnh Thị Nguyệt (ấp Phú Khởi, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) một mình nuôi con nhưng nhờ đầu tư ba ba, cua đinh giỏi đã trở nên giàu có.
“Trên đất giồng mình trồng khoai lang. Trên đất giồng mình trồng dưa gang…”, câu hát trong bài vọng cổ chưa xưa lắm, vẫn vang vọng trong đầu khi đến vùng đất giồng Thạnh Phú (Bến Tre) này…
Một công ty xử lý nước tiên tiến vừa công bố một công nghệ đã được chứng minh bởi các nhà nghiên cứu của bên thứ ba trong phòng thí nghiệm và thực nghiệm là một giải pháp hữu hiệu trong việc giảm và kiểm soát Vibrio parahaemolyticus, một loài vi khuẩn đã và đang tàn phá ngành nuôi tôm công nghiệp.
Biển và hải đảo ngày càng trở thành nguồn lực kinh tế to lớn và không gian sinh tồn mới, đồng thời có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng. Vươn ra biển, khai thác đại dương đã trở thành khẩu hiệu hành động mang tính chiến lược của toàn thế giới.