Chuyển giao kỹ thuật cho người nuôi tôm: Cần nhìn từ thực tiễn

Bao năm gắn bó với con tôm với hy vọng đổi thay cuộc sống gia đình, không ít nông dân Cà Mau trở thành tỷ phú, cũng không ít người phải bán đất, làm thuê kiếm sống. Nguyên nhân được nhiều người nuôi tôm thành công đúc kết là yếu tố kỹ thuật đóng vai trò then chốt.

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý cá rô biển

Cá rô biển (Pristolepis fasciata) là loài bản địa có chất lượng thịt ngon, giá bán trên thị trường khá cao nên được nhiều người nuôi quan tâm. Vì vậy, việc nghiên cứu xác định các chỉ tiêu sinh lý, sinh thái của cá rô biển sẽ là cơ sở khoa học quan trọng cho việc xây dựng quy trình sản xuất giống loài cá này.

Giám sát môi trường nước trong ao nuôi tôm

Để hạn chế ô nhiễm môi trường nước, tạo điều kiện phát triển bền vững cho các vùng nuôi tôm, ngành Thủy sản Nghệ An đang áp dụng các phương thức quản lý nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững như BMP, GAP, VietGAP… Tuy nhiên, để thực hiện có hiệu quả các chương trình trên, vấn đề mấu chốt là quản lý tốt chất lượng nước.

Thực hiện GAP trong nuôi trồng thủy sản

Với chủ trương tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh theo hướng đầu tư nông nghiệp có trọng tâm, lấy chất lượng, giá trị, hiệu quả làm mục tiêu cho tăng trưởng thông qua việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, thời gian qua, tỉnh thực hiện công tác quy hoạch, xây dựng các mô hình liên kết tiêu thụ nông sản, trong đó có lưu ý về việc sản xuất sạch gắn với bảo vệ môi trường bằng việc áp dụng các tiêu chuẩn GAP bước đầu đạt được một số kết quả.

Vì người nuôi trồng thủy sản