Bình Thuận : Nuôi tôm nước lợ chú trọng phát triển “chiều sâu”

Trong nuôi thuỷ sản nước lợ, tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi chủ lực tại Bình Thuận. Đây là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh. Những năm gần đây, diện tích nuôi tôm đang trên đà thu hẹp dần, nhường chỗ cho các ngành nghề khác như: du lịch, phát triển dân cư, v.v,.

Mô hình nuôi tôm chân trắng kết hợp tôm càng xanh trong môi trường nước ngọt

Xã Phú Long, huyện Bình Đại đã được quy hoạch là vùng ngọt hóa. Do các công trình thủy lợi chưa khép kín hoàn toàn nên còn ảnh hưởng xâm nhập mặn (khoảng tháng 4-6 hàng năm), độ mặn tối đa 8%o, nên một số người dân đào ao nuôi tôm nước lợ.

Người Tày nuôi cá bỗng

Cá bỗng được “phong thần” ở Thanh Hóa, bởi đặc suối Cẩm Lương (Huyện Cẩm Thủy) nhưng chẳng ai dám bắt. Còn tại nhiều tỉnh Tây Bắc, loại cá này được người Tày nuôi làm cảnh trong ao nhà từ ngót trăm năm nay. Gần đây, phong trào “xẻ thịt cá thần’ khiến cá bỗng là món đặc sản được bán với giá cao ngất ngưởng.

Cá tầm… lên núi

Cá tầm đã được nuôi ở nhiều nơi trong cả nước, nhưng với tỉnh Quảng Ngãi thì đây là mô hình đầu tiên được nuôi tại huyện miền núi Sơn Tây. Mô hình do Trạm Khuyến nông huyện Sơn Tây thực hiện và được kỳ vọng sẽ mở ra triển vọng cho cuộc sống người dân.

Vì người nuôi trồng thủy sản