Chuyển giao công nghệ sản xuất nhân tạo giống cá hồng Mỹ

Cá hồng Mỹ có giá trị kinh tế cao, được du nhập vào Việt Nam từ năm 1999 nuôi phổ biến tại các tỉnh phía Bắc. Trong khi đó các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ – nơi có tiềm năng to lớn về nuôi trồng thủy sản thì loài cá này lại chưa được nhiều người nuôi quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, Thạc sỹ Ngô Văn Mạnh – Trường Đại học Nha Trang đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh: “Chuyển giao công nghệ sản xuất giống nhân tạo cá hồng Mỹ” nhằm cung cấp thêm đối tượng nuôi mang lại hiệu quả kinh tế tại Khánh Hòa.

Người nuôi cần phải học cách đối phó với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (EMS)

Ngành nuôi tôm công nghiệp trên thế giới phải học cách đối phó với hội chứng chết sớm (EMS), “vì có thể bệnh này sẽ không bao giờ chấm dứt”, đó là nhận định của các chuyên gia tại hội nghị nuôi trồng thủy sản và triển lãm thương mại Aquaexpo tại Ecuador.

Bỏ túi hàng tỷ đồng nhờ nuôi cá heo nước ngọt

Loài cá khi bắt lên kêu ‘ắc ắc’ giống như heo nên mọi người dân miền Tây gọi là cá heo. Anh Bùi Chí Linh, ở ấp Vĩnh Phú (An Giang) là một trong những người đầu tiên ở vùng biên giới nuôi thành công loài cá heo nước ngọt, mỗi năm thu lợi nhuận lên 1 tỷ đồng.

Nuôi cua thương phẩm dưới tán rừng ngập mặn

Nuôi Cua dưới tán rừng ngập mặn trong điều kiện không có đê bao không cần đầu tư lớn. Về khu nuôi thả chỉ yêu cầu là nơi có rừng ngập mặn và khi thủy triều lên được ngập bãi. Bãi nuôi đảm bảo nước lưu thông sạch sẽ và không cần cải tạo, sau đó dùng cọc tre, lưới mắt nhỏ khoang vùng là được.

Vì người nuôi trồng thủy sản