Những năm qua, tôm nuôi của người dân ở các tỉnh ven biển khu vực ĐBSCL bị thiệt hại nặng nề, dịch bệnh trên tôm lây lan trên diện rộng. Song, các ngành chức năng vẫn không xác định được nguyên nhân tôm chết! Trước tình hình trên, một số doanh nghiệp nuôi tôm tại Bạc Liêu đã xây dựng và đầu tư mô hình nuôi tôm trong nhà kính theo công nghệ của Tập đoàn C.P (Thái Lan).
Chạch Lấu là loài cá nước ngọt có thân mầu xanh đậm hoặc đen xám, trên thân có nhiều đốm vàng hình tròn hoặc bầu dục… Ở nước ta, loại cá này có nhiều tên gọi khác nhau: chạch lấu, chạch bông (Nam Bộ); chạch chấu, chạch làn (Trung Bộ và Bắc Bộ).
Ý tưởng tạo dựng các tác phẩm nghệ thuật từ rác thải của đại dương đã thu hút sự quan tâm của nhiều người về ý thức bảo vệ môi trường biển đang bị đe dọa.
Tôm càng xanh (TCX) là đối tượng nuôi tiềm năng ở ĐBSCL, từ lâu đã thu hút đông đảo người dân đầu tư loài thủy sản này, đặc biệt là nuôi trong mùa nước nổi mang lại thu nhập cao.
Xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) có 200 ha nuôi trồng thủy sản, trong đó có 106 ha nuôi công nghiệp. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong các năm vừa qua diện tích nuôi tôm công nghiệp tại địa phương năng suất thấp, chủ đồng chưa có lợi nhuận.
Sản lượng tôm là một trong những câu chuyện thành công của nuôi trồng thủy sản châu Á trong vòng 30 năm qua. Trong suốt thời gian đó, sản lượng tôm nuôi toàn cầu đã tăng từ mức thấp hơn 500.000 tấn lên gần 4 triệu tấn, dẫn đầu là các nước châu Á.
Ngoài yếu tố tôm nuôi chết sớm do bệnh gan tuỵ cấp thì thức ăn là một nguyên nhân gây bất lợi cho tôm, dẫn đến vụ nuôi không thành công như mong đợi. Do đó, việc quản lý thức ăn phải được người nuôi đặt lên hàng đầu, nhất là trong thời kỳ dịch bệnh hiện nay.
Là loài cá quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, đang có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo tồn. Đó là những gì người ta thường hay nói về một trong những loài cá quý hiếm của hệ thống sông Hồng – cá chiên (Bagarius).