Thành công từ việc ương cua giống

Phong Thạnh Tây B (huyện Phước Long) là xã có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, nguồn cung con giống tại địa phương vẫn chưa đáp ứng nhu cầu người nuôi. Do vậy, nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư trại sản xuất con giống để góp phần tháo gỡ khó khăn về nguồn giống. Trong số những hộ sản xuất cua giống thành công có hộ anh Ngô Minh Trang (ấp 2A, xã Phong Thạnh Tây B).

Làm giàu từ nuôi ba ba và cất vó

Từ trong nghèo khó, Nguyễn Bảo Dương (1991) ở ấp 9, xã Tân Hiệp (Hớn Quản) đã vươn lên bằng sự nỗ lực học hỏi và dồn tâm huyết vào công việc để là 1 trong 55 đoàn viên tiêu biểu xuất sắc vừa được Huyện đoàn Hớn Quản tuyên dương. Hiện anh Dương đã ổn định kinh tế nhờ nuôi ba ba và cất vó bắt cá trên lòng hồ Dầu Tiếng, mỗi năm thu nhập gần 200 triệu đồng.

Gặp “Vua nuôi tôm” ở Tuần Châu

Năm 14 tuổi, anh Trần Trọng Hoài ở khu 1, phường Tuần Châu (TP Hạ Long) đã lặn lội về quê gốc tại huyện Phù Mỹ (Bình Định) để học nghề nuôi trồng thuỷ sản. Năm 1993, trở về Tuần Châu, anh nhận thấy tại khu vực Nuỗng Đầm có thể cải tạo để nuôi thuỷ sản. Anh đã xin chính quyền cấp cho 10ha để phát triển kinh tế.

Cần phát huy thế mạnh con tôm càng xanh

Từ nhiều năm nay, con tôm càng xanh (TCX) đã và đang được nông dân nhiều địa phương trong tỉnh Đồng Tháp đầu tư thả nuôi trên ruộng lúa mang lại hiệu quả kinh tế rất cao. Giá trị kinh tế từ con TCX ngày càng được khẳng định, do đó TCX không chỉ bó hẹp ở một vài địa phương mà đang phát triển với qui mô ngày càng lớn ở nhiều vùng đất trồng lúa của huyện Tam Nông, Cao Lãnh, Lấp Vò, TX.Hồng Ngự, huyện Hồng Ngự, Tân Hồng và cả ở vùng đất trũng xã Hưng Thạnh, huyện Tháp Mười.

Vì người nuôi trồng thủy sản